Giáo án 4 tuổi (CT mới)
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Hương |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 4 tuổi (CT mới) thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
I/ MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
Trẻ ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc, thích nghi chế độ
Thực hiện được các VĐCB đúng tư thế: bật tách khép chân qua 5 ô. Định hướng trong không gian: Trườn theo hướng thẳng. Phối hợp các giác quan: Tung bóng lên cao và bắt bóng
Thực hiện được các vận động tinh: Vo, vặn, xoáy… Lắp ráp 2 -3 chi tiết
Biết tên một số món ăn hàng ngày ở trường mầm non.
Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt: mời trước khi ăn, ăn hết suất, không nói chuyện trong giờ ăn, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng.
Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân trong trường, lớp: Lan can, cầu thang, hồ bơi, thang máy…Biết gọi cô khi đau bụng, đau đầu, khi có cháy, có người lạ.
2. Phát triển nhận thức:
Biết quan sát và phân loại các đồ chơi trong lớp theo 1 dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng. Phân biệt được các khu vực trong lớp (các góc chơi, nhà vệ sinh, phòng ngủ…)các khu vực trong trường: (các lớp mầm, chồi, lá, nhà trẻ, văn phòng, nhà bếp….)
Có thể quan sát chi tiết, so sánh 2 đối tượng, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phân nhóm các đồ dùng đồ chơi theo 1 dấu hiệu
Biết tên bạn, tên cô, tên các cô chú trong trường, tên trường lớp. Một số công việc của cô giáo, tên gọi 1 số đồ dùng đồ chơi. Ý nghĩa ngày hội đến trường, ngày lễ trung thu
Biết diễn đạt sự hiểu biết bằng hành động và lời nói về cô, bạn, đồ dùng đồ chơi, ngày lễ hội
Có 1 số khái niệm về toán: So sánh chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hình tròn với hình vuông, tam giác, chữ nhật. Xác định vị trí đồ vật so với bản thân. Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra số lượng 1 và nhiều, nhận dạng được chữ số 1.
3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết lắng nghe được yêu cầu đơn giản…Hiểu được 1 số từ khái quát gần gũi: đồ dùng vệ sinh, quần áo, đồ chơi… Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô, của bạn: Ai? Cái gì?, ở đâu?
Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói
Biết nói to, rõ sử dụng được các từ thông dụng. Có thể điều chỉnh giọng nói khi được nhắc nhở
Biết kể lại những sự việc đơn giản như kể về trường, lớp, các hoạt động ở lớp đã diễn ra và tập kể lại chuyện với sự giúp đỡ của cô
Biết cảm nhận vần điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao về trường, lớp, cô giáo
Có 1 số kỹ năng cầm sách đúng chiều, nhận ra 1 số ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, nơi nguy hiểm: hành lang, cầu thang, hồ bơi, thang máy…
4. Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:
Nói được tên tuổi, của bản thân, của bạn, của cô giáo, nói được điều thích, không thích
Nhận ra và biết cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, qua nét mặt
Biết tham gia vào hoạt động và trả lời câu hỏi cùng cô, cùng bạn, thực hiện công việc được giao (xếp đồ chơi)
Có 1 số kỹ năng sống; tôn trọng hợp tác và chú ý khi nghe cô và bạn nói, phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung (chơi, trực nhật)
Thực hiện 1 số qui định ở lớp: cất đồ dùng đồ chơi, đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết chào hỏi ông bà, cha, mẹ cô giáo khi đến lớp và khi ra về, thích tham gia chăm sóc cây cùng cô
5. Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện bài hát về trường mầm non, cô giáo… đúng nhịp, có cảm xúc
Tạo ra các sản phẩm tạo hình vẽ trang phục, lồng đèn
Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. Hoạt động lễ hội (khai giảng, trung thu)
II/ NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất:
Thực hiện bài tập thể dục sáng: bài tập 1
Thực hiện các vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt. Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Trườn theo hướng thẳng. Bật tách khép chân qua 5 ô
Thực hiện vận động tinh: Vo, xoáy, vặn giấy, đất nặn tạo đồ chơi búng ngón tay ...lắp
I/ MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
Trẻ ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc, thích nghi chế độ
Thực hiện được các VĐCB đúng tư thế: bật tách khép chân qua 5 ô. Định hướng trong không gian: Trườn theo hướng thẳng. Phối hợp các giác quan: Tung bóng lên cao và bắt bóng
Thực hiện được các vận động tinh: Vo, vặn, xoáy… Lắp ráp 2 -3 chi tiết
Biết tên một số món ăn hàng ngày ở trường mầm non.
Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt: mời trước khi ăn, ăn hết suất, không nói chuyện trong giờ ăn, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng.
Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân trong trường, lớp: Lan can, cầu thang, hồ bơi, thang máy…Biết gọi cô khi đau bụng, đau đầu, khi có cháy, có người lạ.
2. Phát triển nhận thức:
Biết quan sát và phân loại các đồ chơi trong lớp theo 1 dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng. Phân biệt được các khu vực trong lớp (các góc chơi, nhà vệ sinh, phòng ngủ…)các khu vực trong trường: (các lớp mầm, chồi, lá, nhà trẻ, văn phòng, nhà bếp….)
Có thể quan sát chi tiết, so sánh 2 đối tượng, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phân nhóm các đồ dùng đồ chơi theo 1 dấu hiệu
Biết tên bạn, tên cô, tên các cô chú trong trường, tên trường lớp. Một số công việc của cô giáo, tên gọi 1 số đồ dùng đồ chơi. Ý nghĩa ngày hội đến trường, ngày lễ trung thu
Biết diễn đạt sự hiểu biết bằng hành động và lời nói về cô, bạn, đồ dùng đồ chơi, ngày lễ hội
Có 1 số khái niệm về toán: So sánh chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hình tròn với hình vuông, tam giác, chữ nhật. Xác định vị trí đồ vật so với bản thân. Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra số lượng 1 và nhiều, nhận dạng được chữ số 1.
3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết lắng nghe được yêu cầu đơn giản…Hiểu được 1 số từ khái quát gần gũi: đồ dùng vệ sinh, quần áo, đồ chơi… Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô, của bạn: Ai? Cái gì?, ở đâu?
Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói
Biết nói to, rõ sử dụng được các từ thông dụng. Có thể điều chỉnh giọng nói khi được nhắc nhở
Biết kể lại những sự việc đơn giản như kể về trường, lớp, các hoạt động ở lớp đã diễn ra và tập kể lại chuyện với sự giúp đỡ của cô
Biết cảm nhận vần điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao về trường, lớp, cô giáo
Có 1 số kỹ năng cầm sách đúng chiều, nhận ra 1 số ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, nơi nguy hiểm: hành lang, cầu thang, hồ bơi, thang máy…
4. Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:
Nói được tên tuổi, của bản thân, của bạn, của cô giáo, nói được điều thích, không thích
Nhận ra và biết cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, qua nét mặt
Biết tham gia vào hoạt động và trả lời câu hỏi cùng cô, cùng bạn, thực hiện công việc được giao (xếp đồ chơi)
Có 1 số kỹ năng sống; tôn trọng hợp tác và chú ý khi nghe cô và bạn nói, phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung (chơi, trực nhật)
Thực hiện 1 số qui định ở lớp: cất đồ dùng đồ chơi, đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết chào hỏi ông bà, cha, mẹ cô giáo khi đến lớp và khi ra về, thích tham gia chăm sóc cây cùng cô
5. Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện bài hát về trường mầm non, cô giáo… đúng nhịp, có cảm xúc
Tạo ra các sản phẩm tạo hình vẽ trang phục, lồng đèn
Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. Hoạt động lễ hội (khai giảng, trung thu)
II/ NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất:
Thực hiện bài tập thể dục sáng: bài tập 1
Thực hiện các vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt. Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Trườn theo hướng thẳng. Bật tách khép chân qua 5 ô
Thực hiện vận động tinh: Vo, xoáy, vặn giấy, đất nặn tạo đồ chơi búng ngón tay ...lắp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Hương
Dung lượng: 653,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)