Giao an 4 tuoi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hoài Thu |
Ngày 05/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: giao an 4 tuoi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 14/10 đến ngày 1/11/ 2013
MỤC TIÊU:
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng với người thân trong gia đình.
- Phát triển 1 số kỹ năng vận động ( nhanh, mạnh, bền khéo léo, mạnh dạn)
- Phát triển cơ tay, chân cho trẻ.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ hiểu được nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau...)
- Biết quy mô gia đình đông con, ít con, Biết địa chỉ gia đình, Kiểu dáng nhà khác nhau.
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình
2. Toán:
- Trẻ sắp xếp so sánh chiều cao của 2-3 đối tượng. Đếm nhận biết nhóm có 3 đối tượng.
- Trẻ so sánh thêm bớt tạo sợ bằng nhau trong phạm vi 3.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực gia đình
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu của mình bằng ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ trong các trò chơi
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng.
- Chọn sách theo sở thích cá nhân.
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
1. Âm nhạc:
- Tham gia tích cực và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát
- Trẻ cảm nhận cái đẹp qua làn điệu dân ca, bài hát
- Trẻ sử dụng các nhạc cụ âm nhạc.
2. Tạo hình:
- Trẻ phối hợp các nét vẽ để tạo thành sản phẩm tạo hình. Luyện kỹ năng di màu nặn, xé dán.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp đồ dùng trong gia đình. Cảm xúc các thành viên trong gia đình.
V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Trẻ biết vệ sinh môi trường sạch sẽ.
I. MẠNG NỘI DUNG:
- Các thành viên trong gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em
( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các HĐ cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của GĐ, cách đón tiếp khách.
- Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
- Địa chỉ nhà.
- Nhà là nơi bé sống cùng gia đình; trẻ học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà cữa sạch sẽ.
- Những kiểu nhà khác nhau ( nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh...
- Người ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc... là những người làm nên ngôi nhà.
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình
- Công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình, cách giữ gìn bảo quản.
- Cách giữ gìn đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, quần, áo sạch sẽ.
- Cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Văn học:
- Thơ: " Mẹ và cô, Em yêu nhà em, Quạt cho bà ngủ”
- Chuyện: "Ai đáng khen nhiều hơn, Quà tặng mẹ, Vẽ chân dung mẹ".
- Kể chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, kể về các niềm vui, kỷ niệm của gia đình.
- Làm sách tranh vể gia đình bé.
- Đọc các bài đồng giao, ca dao, xem tranh ảnh về chủ đề
- Trò chuyện về gia đình…
* Thể dục:
- Thể dục sáng “Cả nhà thương nhau”
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Trèo lên xuống ghế
- Bật xa 35 cm,
- TCVĐ: Gia đình gấu, có bao nhiêu đồ vật, tìm đúng nhà, thi ai chọn
Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 14/10 đến ngày 1/11/ 2013
MỤC TIÊU:
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng với người thân trong gia đình.
- Phát triển 1 số kỹ năng vận động ( nhanh, mạnh, bền khéo léo, mạnh dạn)
- Phát triển cơ tay, chân cho trẻ.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ hiểu được nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau...)
- Biết quy mô gia đình đông con, ít con, Biết địa chỉ gia đình, Kiểu dáng nhà khác nhau.
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình
2. Toán:
- Trẻ sắp xếp so sánh chiều cao của 2-3 đối tượng. Đếm nhận biết nhóm có 3 đối tượng.
- Trẻ so sánh thêm bớt tạo sợ bằng nhau trong phạm vi 3.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực gia đình
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu của mình bằng ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ trong các trò chơi
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng.
- Chọn sách theo sở thích cá nhân.
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
1. Âm nhạc:
- Tham gia tích cực và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát
- Trẻ cảm nhận cái đẹp qua làn điệu dân ca, bài hát
- Trẻ sử dụng các nhạc cụ âm nhạc.
2. Tạo hình:
- Trẻ phối hợp các nét vẽ để tạo thành sản phẩm tạo hình. Luyện kỹ năng di màu nặn, xé dán.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp đồ dùng trong gia đình. Cảm xúc các thành viên trong gia đình.
V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Trẻ biết vệ sinh môi trường sạch sẽ.
I. MẠNG NỘI DUNG:
- Các thành viên trong gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em
( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các HĐ cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của GĐ, cách đón tiếp khách.
- Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
- Địa chỉ nhà.
- Nhà là nơi bé sống cùng gia đình; trẻ học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà cữa sạch sẽ.
- Những kiểu nhà khác nhau ( nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh...
- Người ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc... là những người làm nên ngôi nhà.
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình
- Công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình, cách giữ gìn bảo quản.
- Cách giữ gìn đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, quần, áo sạch sẽ.
- Cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Văn học:
- Thơ: " Mẹ và cô, Em yêu nhà em, Quạt cho bà ngủ”
- Chuyện: "Ai đáng khen nhiều hơn, Quà tặng mẹ, Vẽ chân dung mẹ".
- Kể chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, kể về các niềm vui, kỷ niệm của gia đình.
- Làm sách tranh vể gia đình bé.
- Đọc các bài đồng giao, ca dao, xem tranh ảnh về chủ đề
- Trò chuyện về gia đình…
* Thể dục:
- Thể dục sáng “Cả nhà thương nhau”
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Trèo lên xuống ghế
- Bật xa 35 cm,
- TCVĐ: Gia đình gấu, có bao nhiêu đồ vật, tìm đúng nhà, thi ai chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hoài Thu
Dung lượng: 1,16MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)