Giao án

Chia sẻ bởi Cao Xuan Thanh | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: giao án thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

ChươngI : ĐIỆN HỌC
1/Thế nào điện trở của dây dẫn
-Điện trở của dây dẫn là đại lượng vật lý biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.

U:HĐT(V)
 I: C Đ D Đ:(I)
R: Điện trở ()
- 1kΩ=1000Ω ; 1MΩ= 106 Ω
- 1A= 1000mA
-Ký hiệu điện trở trong mạch điện là :
2/Phát biểu định luật Ôm- Hệ thức định luật Ôm
-CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuân với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
U : HĐT(V)
 R: Điện trở (Ω)
I: CĐDĐ (A)
3/Chứng minh trong đoạn mạch mắc nối tiếp, HĐT các đoạn mạch thành phần tỉ lệ thuận với điện trở của chúng.



-Trong mạch nối tiếp CĐDĐ qua mổi vật dẫn bằng nhau  (1)
 (2 )
-Theo đinh luật Ôm :
Từ(1),(2),(3)(đpcm)






1/Điện trở
-I tỉ lệ thuận với U nên tỉ số là không đổi do đó R không .Vậy R không phụ thuộc vào U,I.

2/ Mạch điện nối tiếp .
-Trong mạch nối tiếp CĐDĐ có giá trị như nhau tại mọi điểm :I= I1=I2=………=In
-HĐT giữa hai đầu gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng HĐT trên mỗi điện trở thành phần :
U= U1+U2+……+Un
-Điện trở tương đương của mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần:
Rtđ =R1+R2+……+Rn
-Điện trở tương đương của đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch đó sao cho cùng hiệu điện thế U thì CĐDĐ chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
-Mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.


3/Mạch song song
- CĐDĐ qua mạch chính bằng tổng CĐDĐ chạy qua các mạch rẽ .
I= I1+I2+…+In
- HĐT giữa hai đầu đoạn mạch chính bằng HĐT giữa hai đầu các mạch rẽ.
U= U1=U2 =….= Un
-Điện trở tương đương :

- Điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song:
Rt đ= 
-CĐDĐchạy qua mỗi điện trở 
Tỉ lệ nghịch với điện trở đó

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

4/Điện trở của dây dẫn ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức, đơn vị đo.
-Ở nhiệt dộ không đổi ,điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài,tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu lạm dây dẫn.
:là điện trở suất (Ωm)
 l: là chiều dài của dây (m)
S: là tiết diện dây (m2)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
5/ Công suất :
-Công suất của một đoạn mạch bằng tích của HĐT giữa hai đầu đoạn mạch và CĐDĐ qua mạch.
U: HĐT (V)
I: CĐDĐ (A)
P= U.I P: Công suất (W)

6/Điện năng- Công của dong điện
-Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó.
U: HĐT (V)
I: CĐDĐ (A)
A= U.I.t t:Thời gian (s)
A:Công của dòng điện

7/ Định luật Jun-Lenxơ.
-Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ , tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
I: CĐDĐ (A)
Q= I2.R.t t:Thời gian (s)
R: Điện trở

-Nếu có n điện trở bằng nhau mắc song song :


4/ Điện trở suất: Điện trở suất có trị số bằng điện trở của một dây dẫn được làm bằng vật liệu có chiều dài 1m và tiết diện 1m2 ( ký hiệu là,đọc là rô)

-Tiết diện :( với π =3.14; d là đường kính
,đơn vị (m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Xuan Thanh
Dung lượng: 64,79KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)