Giao an
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Quân |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giao an thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 1+ 2
Thông tin và tin học
I. Mục tiêu bài học .
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học ngiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điiện tử.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Phương tiện dạy học
SGK, các ví dụ cụ thể về dạng thông tin
III. Lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thông tin là gì?
Đặt vấn đề về “thông tin”
Xung quanh ta có rất nhiều thông tin và những thông tin này từ nguần khác nhau. Để hiểu rõ thông tin là gì chúng ta tìm hiểu một số ví dụ.
Tiếng trống trường sẽ báo cho em biết giờ ra chơi, hay vào lớp.
Ta đang đi ngã tư đường gặp đèn tín hiệu giao thông báo màu đỏ cho ta biết không thể qua đường.
Xem dự báo thời tiêt trên TV ta có thể biết được khí hậu ngay mai có thể nắng, mưa
? Từ các ví dụ trên em nào cho biết thông tin có ở xung quanh ta không?
? Thông tin có báo cho ta biết và hiểu được mọi điều không?
Mọi điều ở đây chính là thế giới xung quanh.
Vởy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ta (Sự vật, sự kiệnvà về chính con người.
HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài.
HS cho ví dụ: thấy chuồn chuồn bay thấp ( trời sắp mưa…
HS: Qua các ví dụ trên có ở xung quanh chúng ta.
HS: Thông tin báo cho chúng ta hiểu biết được mọi điều xung quanh.
HS Đọc khái niệm thông tin.
II. Hoạt động thông tin của con người
GV-Lấy ví dụ: Quyển sách chứa rất nhiều thông tin khi các em dọc và tìm hiểu những khiến tức trong quyển sách nghĩa là các em đã tiếp nhận thồng tin. Ta suy nghĩ giải bài tập trong sách đó là ta đã xử lí thông tin. Khi giải được bài toán đó thì các em nhớ được phương pháp của bài toán đó nghĩa là các em đã lưu trữ thông tin. Sau đó các em lạốio sánh két quả, trao đổi cách làm với nhau ( trao đổi thông tin.
GV: Đó chính là hoạt động thông tin của con người.
GV: Cho HS nêu hoạt động thông tin là gì?
GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hoạt động thông tin.
GV- Mỗi hành động việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể.
Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
Ta có mô hình xử lí thông tin:
+ Thông tin vào là thông tin trước khi xử lí (TT chưa được xử lí).
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau xử lí (TT đã được xử lí).
+ Xử lí cính là việc tiếp nhận thông tin.
HS
Thông tin và tin học
I. Mục tiêu bài học .
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học ngiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điiện tử.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Phương tiện dạy học
SGK, các ví dụ cụ thể về dạng thông tin
III. Lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thông tin là gì?
Đặt vấn đề về “thông tin”
Xung quanh ta có rất nhiều thông tin và những thông tin này từ nguần khác nhau. Để hiểu rõ thông tin là gì chúng ta tìm hiểu một số ví dụ.
Tiếng trống trường sẽ báo cho em biết giờ ra chơi, hay vào lớp.
Ta đang đi ngã tư đường gặp đèn tín hiệu giao thông báo màu đỏ cho ta biết không thể qua đường.
Xem dự báo thời tiêt trên TV ta có thể biết được khí hậu ngay mai có thể nắng, mưa
? Từ các ví dụ trên em nào cho biết thông tin có ở xung quanh ta không?
? Thông tin có báo cho ta biết và hiểu được mọi điều không?
Mọi điều ở đây chính là thế giới xung quanh.
Vởy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ta (Sự vật, sự kiệnvà về chính con người.
HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài.
HS cho ví dụ: thấy chuồn chuồn bay thấp ( trời sắp mưa…
HS: Qua các ví dụ trên có ở xung quanh chúng ta.
HS: Thông tin báo cho chúng ta hiểu biết được mọi điều xung quanh.
HS Đọc khái niệm thông tin.
II. Hoạt động thông tin của con người
GV-Lấy ví dụ: Quyển sách chứa rất nhiều thông tin khi các em dọc và tìm hiểu những khiến tức trong quyển sách nghĩa là các em đã tiếp nhận thồng tin. Ta suy nghĩ giải bài tập trong sách đó là ta đã xử lí thông tin. Khi giải được bài toán đó thì các em nhớ được phương pháp của bài toán đó nghĩa là các em đã lưu trữ thông tin. Sau đó các em lạốio sánh két quả, trao đổi cách làm với nhau ( trao đổi thông tin.
GV: Đó chính là hoạt động thông tin của con người.
GV: Cho HS nêu hoạt động thông tin là gì?
GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hoạt động thông tin.
GV- Mỗi hành động việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể.
Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
Ta có mô hình xử lí thông tin:
+ Thông tin vào là thông tin trước khi xử lí (TT chưa được xử lí).
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau xử lí (TT đã được xử lí).
+ Xử lí cính là việc tiếp nhận thông tin.
HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Quân
Dung lượng: 5,51MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)