Giao an
Chia sẻ bởi trần hoàng phúc thẩm |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG: THPT Trần Văn Dư Ngày soạn: 28/02/2016
LỚP: 11/3 Tiết:
GVHD: Huỳnh Quốc Việt
SVTT: Trần Hoàng Phúc Thẩm
Bài 25: TỰ CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện.
+ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát TN và giải thích kết quả
+ Biết vận dụng các công thức đã học để làm được một số bài tập liên quan.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, có ý thức kỉ luật cao, tinh thần ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm, giáo án giảng dạy.
Phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Câu 1: Định nghĩa suất điện động cảm ứng? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây.
Bài mới: ( 40 phút)
Đặt vấn đề. Trong bài này, chúng ta sẽ xét 1 loại hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt là hiện tượng tự cảm: đó là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian. Vậy hiện tượng tự cảm là gì?Hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu bài 25: “TỰ CẢM”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bản
Dòng điện i gây ra một từ trường, nên từ trường này gây ra từ thông Ф qua tiết diện của (C). Từ thông này được gọi là từ thông riêng của mạch
- Giả sử có một mạch kín (C) và dòng điện chạy trong mạch kín gây ra từ trường. Từ trường này gây ra từ thông ( qua mạch đó
Từ thông ( liên hệ với cảm ứng B bởi công thức
(= N.B.S.cos(
Nghĩa là ( ~ B
Công thức từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt?
Vậy B ~ i => Φ ~ i
=> có thể viết Φ = L.i(1)
Trong đó L: là hệ số dương, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là hệ số tự cảm
Người ta vẫn nói là Faraday phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Nhưng cũng đồng thời và độc lập với Faraday thì có Henri nhà Vật lý Mỹ là người nghiên cứu hiện tượng này. Người ta lấy tên ông đặt cho đơn vị độ tự cảm của ống dây.
GV thông báo đơn vị của độ tự cảm là Henry (H )
-Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
L= 4(.10-7..S (2)
- Dựa vào (2) yêu cầu HS nêu các cách làm tăng độ tự cảm L?
Chú ý:Công thức này áp dụng đối với ống trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S. Ống có độ tự cảm L đáng kể được gọi là ống tự cảm hay cuộn cảm
* Lưu ý: Đv ống dây có lõi sắt thì độ tự cảm được xác định :
L= 4(..10-7..S
được gọi là độ từ thẩm đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- HS ghi nhận
+ Dây dẫn thẳng B= 2.10-7.
+ Dây dẫn uốn thành vòng tròn:
B= 2.. 10-7.
+ Ống dây: B= 4. .10-7.n.I
- Tăng số vòng dây: N
Tăng tiết diện S
Giảm chiều dài l
- HS ghi nhận
LỚP: 11/3 Tiết:
GVHD: Huỳnh Quốc Việt
SVTT: Trần Hoàng Phúc Thẩm
Bài 25: TỰ CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện.
+ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát TN và giải thích kết quả
+ Biết vận dụng các công thức đã học để làm được một số bài tập liên quan.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, có ý thức kỉ luật cao, tinh thần ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm, giáo án giảng dạy.
Phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Câu 1: Định nghĩa suất điện động cảm ứng? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây.
Bài mới: ( 40 phút)
Đặt vấn đề. Trong bài này, chúng ta sẽ xét 1 loại hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt là hiện tượng tự cảm: đó là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian. Vậy hiện tượng tự cảm là gì?Hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu bài 25: “TỰ CẢM”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bản
Dòng điện i gây ra một từ trường, nên từ trường này gây ra từ thông Ф qua tiết diện của (C). Từ thông này được gọi là từ thông riêng của mạch
- Giả sử có một mạch kín (C) và dòng điện chạy trong mạch kín gây ra từ trường. Từ trường này gây ra từ thông ( qua mạch đó
Từ thông ( liên hệ với cảm ứng B bởi công thức
(= N.B.S.cos(
Nghĩa là ( ~ B
Công thức từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt?
Vậy B ~ i => Φ ~ i
=> có thể viết Φ = L.i(1)
Trong đó L: là hệ số dương, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là hệ số tự cảm
Người ta vẫn nói là Faraday phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Nhưng cũng đồng thời và độc lập với Faraday thì có Henri nhà Vật lý Mỹ là người nghiên cứu hiện tượng này. Người ta lấy tên ông đặt cho đơn vị độ tự cảm của ống dây.
GV thông báo đơn vị của độ tự cảm là Henry (H )
-Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
L= 4(.10-7..S (2)
- Dựa vào (2) yêu cầu HS nêu các cách làm tăng độ tự cảm L?
Chú ý:Công thức này áp dụng đối với ống trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S. Ống có độ tự cảm L đáng kể được gọi là ống tự cảm hay cuộn cảm
* Lưu ý: Đv ống dây có lõi sắt thì độ tự cảm được xác định :
L= 4(..10-7..S
được gọi là độ từ thẩm đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- HS ghi nhận
+ Dây dẫn thẳng B= 2.10-7.
+ Dây dẫn uốn thành vòng tròn:
B= 2.. 10-7.
+ Ống dây: B= 4. .10-7.n.I
- Tăng số vòng dây: N
Tăng tiết diện S
Giảm chiều dài l
- HS ghi nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần hoàng phúc thẩm
Dung lượng: 259,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)