Giao an
Chia sẻ bởi Dau Thi Linh |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thứ Hai Ngày 05 Tháng 10 Năm 2009
Hoạt động :Quan sát,trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể mình.
Trẻ biết kể tên các bộ phận và các giác quan ,các tác dụng của chúng.
Rèn cháu biết trả lời trọn câu,mạnh dạn tham gia phát biểu thảo luận trong giờ học
Biết quí trọng bản thân,giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về cơ thể bé,tranh các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé.
Đàn ogan ,máy caset.
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé qua tranh ảnh.
Thể dục buổi sáng:
HH: Thổi nơ 2 lần 4 nhịp.
Tay vai:Hai tay đưa ra trước lên cao 2 lần 4 nhịp.
Chân: Ngồi khụy gối 2 lần 4 nhịp.
Bụng:Đưa tay lên cao cúi người về phía trước 2 lần 4 nhịp.
Bật: Bật chân trước chân 2 lần 4 nhịp.
2. Hoạt động học có chủ định:
Cho cháu hát và vận động bài “Năm ngón tay ngoan”
Quan sát và đàm thoại :
Cho cháu xem băng hình về cơ thể bé,sau đó cho cháu kể lại các bộ phận trên cơ thể bé theo suy nghĩ của cháu.
Sau đó cô cho cháu cùng trả lời theo gợ ý của cô.
Cho cháu đàm thoại cùng cô:
Các con nhìn xem cơ thể các con gồm mấy phần:phần đầu,phần mình,phần tay chân.
Phần đầu gồm những giác quan nào?
Phần mình gồm có những gì?
Thế các con hãy kể xem cơ thể con có mấy tay,mấy chân?Tay dùng để làm gì?chân dùng để làm gì?
Trò chơi: Ghép các bộ phận trên cơ thể bé.
Cho cháu chơi ghép các bộ phận trên cơ thể.Cháu chia lam 3 đội sau đó chọn tranh và ghép thành 1 cơ thể.Đội nào nhanh hơ thì đội đó sẽ chiến thắng.
*Trò chơi 2:Ai nhanh hơn
Cô cho cháu chơi trò chơi tay làm gì,chân làm gì.
Khi có hiệu lệnh của cô bạn nào làm đúng và nhanh thì bạn đó sẽ chiến thắng.
3.Hoạt động ngoài trời:
Hát bài “Năm ngón tay ngoan”
Chơi tạo dáng
Chơi với đồ chơi
4. Hoạt động góc:
Góc phân vai:gia đình
Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể bé bằng hột hạt.
Góc khoa học: chai có gì đựng
Góc nghệ thuật: Hát múa về bản thân.
5.Hoạt động chiều:
Đàm thoại với cô về cơ thể bé
Đọc thơ ‘Tay ngoan’
Chơi với đồ chơi
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thứ Ba Ngày 06 Tháng 10 Năm 2009
Hoạt động : NGHE VÀ ĐỌC THƠ “TAY NGOAN”
Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ,hiểu được những gì đôi bàn tay phải làm và vì thế mà đôi bàn tay rất ngoan.
Rèn cho trẻ đọc to, rõ ràng,khi đọc thể hiện được ngữ điệu của bài thơ,phát triển vốn từ
Trẻ biết yêu thương và giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh minh họa
Một số bài hát về bản thân.
Đàn, máy,đĩa
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:cho trẻ quan sát tranh ảnh về bản thân.
2. Hoạt động học có chủ định:
Cho cháu hát bài “Năm ngón tay ngoan”,qua bài hát cô giới thiệu bài thơ
Cô đọc mẫu :
Cô đọc lần một kết hợp cử chỉ minh họa ,điệu bộ.
Cô đọc lần hai kèm tranh minh họa.khi đọc cô chú ý nhấn vào các từ “tay ngoan vòng đón,xoè ra ,chải răng…’’
Đàm thoại trích dẫn:
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
Bài thơ nóiđiều gì?và đôi bàn tay đã làm những gì?
Đoạn1: Bốn câu thơ đầu.
Đoạn thơ kể về vẻ đẹp của đôi bàn tay như thế nào?
Các con nhìn xem các ngón tay như thế nào?
Khi tay múa thì nó như thế nào?
Đoạn 2: Bốn câu thơ tiếp theo
-Các con hãy xem đôi bàn tay ngoan như thế nào khi khách đến thăm nhà?
-Tay đã làm gì cùng bạn?
*Đoạn 3:bốn câu tiếp theo
-Buổi sáng các con thấy tay ngoan
(((
Thứ Hai Ngày 05 Tháng 10 Năm 2009
Hoạt động :Quan sát,trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể mình.
Trẻ biết kể tên các bộ phận và các giác quan ,các tác dụng của chúng.
Rèn cháu biết trả lời trọn câu,mạnh dạn tham gia phát biểu thảo luận trong giờ học
Biết quí trọng bản thân,giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về cơ thể bé,tranh các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé.
Đàn ogan ,máy caset.
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé qua tranh ảnh.
Thể dục buổi sáng:
HH: Thổi nơ 2 lần 4 nhịp.
Tay vai:Hai tay đưa ra trước lên cao 2 lần 4 nhịp.
Chân: Ngồi khụy gối 2 lần 4 nhịp.
Bụng:Đưa tay lên cao cúi người về phía trước 2 lần 4 nhịp.
Bật: Bật chân trước chân 2 lần 4 nhịp.
2. Hoạt động học có chủ định:
Cho cháu hát và vận động bài “Năm ngón tay ngoan”
Quan sát và đàm thoại :
Cho cháu xem băng hình về cơ thể bé,sau đó cho cháu kể lại các bộ phận trên cơ thể bé theo suy nghĩ của cháu.
Sau đó cô cho cháu cùng trả lời theo gợ ý của cô.
Cho cháu đàm thoại cùng cô:
Các con nhìn xem cơ thể các con gồm mấy phần:phần đầu,phần mình,phần tay chân.
Phần đầu gồm những giác quan nào?
Phần mình gồm có những gì?
Thế các con hãy kể xem cơ thể con có mấy tay,mấy chân?Tay dùng để làm gì?chân dùng để làm gì?
Trò chơi: Ghép các bộ phận trên cơ thể bé.
Cho cháu chơi ghép các bộ phận trên cơ thể.Cháu chia lam 3 đội sau đó chọn tranh và ghép thành 1 cơ thể.Đội nào nhanh hơ thì đội đó sẽ chiến thắng.
*Trò chơi 2:Ai nhanh hơn
Cô cho cháu chơi trò chơi tay làm gì,chân làm gì.
Khi có hiệu lệnh của cô bạn nào làm đúng và nhanh thì bạn đó sẽ chiến thắng.
3.Hoạt động ngoài trời:
Hát bài “Năm ngón tay ngoan”
Chơi tạo dáng
Chơi với đồ chơi
4. Hoạt động góc:
Góc phân vai:gia đình
Góc xây dựng: Xếp hình cơ thể bé bằng hột hạt.
Góc khoa học: chai có gì đựng
Góc nghệ thuật: Hát múa về bản thân.
5.Hoạt động chiều:
Đàm thoại với cô về cơ thể bé
Đọc thơ ‘Tay ngoan’
Chơi với đồ chơi
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thứ Ba Ngày 06 Tháng 10 Năm 2009
Hoạt động : NGHE VÀ ĐỌC THƠ “TAY NGOAN”
Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ,hiểu được những gì đôi bàn tay phải làm và vì thế mà đôi bàn tay rất ngoan.
Rèn cho trẻ đọc to, rõ ràng,khi đọc thể hiện được ngữ điệu của bài thơ,phát triển vốn từ
Trẻ biết yêu thương và giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh minh họa
Một số bài hát về bản thân.
Đàn, máy,đĩa
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:cho trẻ quan sát tranh ảnh về bản thân.
2. Hoạt động học có chủ định:
Cho cháu hát bài “Năm ngón tay ngoan”,qua bài hát cô giới thiệu bài thơ
Cô đọc mẫu :
Cô đọc lần một kết hợp cử chỉ minh họa ,điệu bộ.
Cô đọc lần hai kèm tranh minh họa.khi đọc cô chú ý nhấn vào các từ “tay ngoan vòng đón,xoè ra ,chải răng…’’
Đàm thoại trích dẫn:
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
Bài thơ nóiđiều gì?và đôi bàn tay đã làm những gì?
Đoạn1: Bốn câu thơ đầu.
Đoạn thơ kể về vẻ đẹp của đôi bàn tay như thế nào?
Các con nhìn xem các ngón tay như thế nào?
Khi tay múa thì nó như thế nào?
Đoạn 2: Bốn câu thơ tiếp theo
-Các con hãy xem đôi bàn tay ngoan như thế nào khi khách đến thăm nhà?
-Tay đã làm gì cùng bạn?
*Đoạn 3:bốn câu tiếp theo
-Buổi sáng các con thấy tay ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Thi Linh
Dung lượng: 322,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)