GIÁO ÁN
Chia sẻ bởi Dau Thi Linh |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thứ hai Ngày Tháng 11 Năm 2009
Hoạt động : Quan sát, trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên được các thành viên trong gia đình
- Biết phân biệt được thứ tự của các thành viên trong gia đình
- Giáo dục cho trẻ biết yêu thương kính trọng và vâng lời ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các thành viên trong gia đình
- Máy, nhạc về gia đình
- Trò chơi
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
* Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.
* Thể dục buổi sáng:
- HH: Thổi nơ 2 lần 4 nhịp.
- Tay vai:Hai tay đưa ra trước lên cao 2 lần 4 nhịp.
- Chân: Ngồi khụy gối 2 lần 4 nhịp.
- Bụng:Đưa tay lên cao cúi người về phía trước 2 lần 4 nhịp.
- Bật: Bật chân trước chân 2 lần 4 nhịp.
2. Hoạt động học:
Hoạt động mở đầu:
Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau’
Hoạt động 1: Trải nghiệm
Cho cháu xem tranh, ảnh về gia đình của một số bạn trong lớp.
Trẻ tự do trao đổi và trò chuyện về gia đình của mình.
Hoạt động 2: Cung cấp
Vừa rồi cô thấy các bạn trò chuyện và gới thiệu về gia đình của mình rất sôi nổi.
Cô củng cố lại kiến thức cho trẻ
+ Gia đình bạn Quỳnh gồm có ai nào? Ba, mẹ, bạn quỳnh
+ Vậy gia đình bạn Quỳnh có mấy người?
Tương tự cô giới thiệu tiếp gia đình của bạn Sơn, bạn Quang …
+ Gia đình có ông bà, cha mẹ, anh hoặc chị …
+ Giới thiệu gia đình có nhiều thế hệ sống chung một nhà.
Gia đình có hai thế hệ (cha mẹ, anh chị em)
Gia đình có 3 thế hệ (ông bà, cha mẹ, anh chị em)
+ Cô gợi mở cho trẻ trả lời mình thích được sống trong một gia đình như thế nào?
* Giáo dục cho trẻ biết yêu thương, kính trong ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình để có được một gia đình hạnh phúc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đội nào nhanh nhất”
Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm có một cây gia đình được xếp không thứ tự. Các đội phải xếp lại cho đúng theo thứ tự từ lớn đến bé. Đội nào nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng.
3.Hoạt động ngoài trời:
HĐCĐ: Hát “Khi ba mẹ đi xa”
TCVĐ: Bắt bướm
4. Hoạt động góc:
Góc phân vai: Gia đình
Góc xây dựng: Xếp hình người thân bằng hột hạt.
Góc khoa học: Khám phá ngôi nhà kissdi
Góc nghệ thuật: Đóng kịch Tích Chu.
5.Hoạt động chiều:
Đàm thoại về sở thích của các người thân trong gia đình
Kể chuyện “Tích Chu”
Chơi với đồ chơi
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thư Ba Ngày Tháng 11 Năm 2009
Hoạt động : NGHE KỂ CHUYỆN “TÍCH CHU”
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được nội dung của câu chuyện
- Rèn kỹ năng phát âm và trả lời của trẻ, biết thể hiện tình cảm điệu bộ của mình khi kể.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương bà của mình.
Chuẩn bị:
- Máy casset, nhạc dạo.
- Phim mô phỏng câu chuyện
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:
Quan sát các góc chơi trong lớp
2. Hoạt động học :
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Khi ba mẹ đi xa” cô lồng ghép giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nghe kể chuyện
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe
- Cô kể lần 2 kết hợp phim mô phỏng câu chuyện
Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
- Vì sao Tích Chu phải sống với bà?
- Bà rất yêu thương tích chu còn thích chu thì sao?
- Vì sao bà lại háo thành chim?
- Tích Chu có hối hận khi không còn bà bên cạnh? Và Tích Chu Đã nói gì với chim?
- Rồi ai xuất hiện? Bà Tiên đã nói những gì?
- Tích Chu có tìm được nước suối tiên về cho bà uống không?
-
(((
Thứ hai Ngày Tháng 11 Năm 2009
Hoạt động : Quan sát, trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên được các thành viên trong gia đình
- Biết phân biệt được thứ tự của các thành viên trong gia đình
- Giáo dục cho trẻ biết yêu thương kính trọng và vâng lời ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các thành viên trong gia đình
- Máy, nhạc về gia đình
- Trò chơi
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
* Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.
* Thể dục buổi sáng:
- HH: Thổi nơ 2 lần 4 nhịp.
- Tay vai:Hai tay đưa ra trước lên cao 2 lần 4 nhịp.
- Chân: Ngồi khụy gối 2 lần 4 nhịp.
- Bụng:Đưa tay lên cao cúi người về phía trước 2 lần 4 nhịp.
- Bật: Bật chân trước chân 2 lần 4 nhịp.
2. Hoạt động học:
Hoạt động mở đầu:
Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau’
Hoạt động 1: Trải nghiệm
Cho cháu xem tranh, ảnh về gia đình của một số bạn trong lớp.
Trẻ tự do trao đổi và trò chuyện về gia đình của mình.
Hoạt động 2: Cung cấp
Vừa rồi cô thấy các bạn trò chuyện và gới thiệu về gia đình của mình rất sôi nổi.
Cô củng cố lại kiến thức cho trẻ
+ Gia đình bạn Quỳnh gồm có ai nào? Ba, mẹ, bạn quỳnh
+ Vậy gia đình bạn Quỳnh có mấy người?
Tương tự cô giới thiệu tiếp gia đình của bạn Sơn, bạn Quang …
+ Gia đình có ông bà, cha mẹ, anh hoặc chị …
+ Giới thiệu gia đình có nhiều thế hệ sống chung một nhà.
Gia đình có hai thế hệ (cha mẹ, anh chị em)
Gia đình có 3 thế hệ (ông bà, cha mẹ, anh chị em)
+ Cô gợi mở cho trẻ trả lời mình thích được sống trong một gia đình như thế nào?
* Giáo dục cho trẻ biết yêu thương, kính trong ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình để có được một gia đình hạnh phúc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đội nào nhanh nhất”
Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm có một cây gia đình được xếp không thứ tự. Các đội phải xếp lại cho đúng theo thứ tự từ lớn đến bé. Đội nào nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng.
3.Hoạt động ngoài trời:
HĐCĐ: Hát “Khi ba mẹ đi xa”
TCVĐ: Bắt bướm
4. Hoạt động góc:
Góc phân vai: Gia đình
Góc xây dựng: Xếp hình người thân bằng hột hạt.
Góc khoa học: Khám phá ngôi nhà kissdi
Góc nghệ thuật: Đóng kịch Tích Chu.
5.Hoạt động chiều:
Đàm thoại về sở thích của các người thân trong gia đình
Kể chuyện “Tích Chu”
Chơi với đồ chơi
Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(((
Thư Ba Ngày Tháng 11 Năm 2009
Hoạt động : NGHE KỂ CHUYỆN “TÍCH CHU”
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được nội dung của câu chuyện
- Rèn kỹ năng phát âm và trả lời của trẻ, biết thể hiện tình cảm điệu bộ của mình khi kể.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương bà của mình.
Chuẩn bị:
- Máy casset, nhạc dạo.
- Phim mô phỏng câu chuyện
III. Tiến trình hoạt động :
1.Hoạt động đón trẻ:
Đón trẻ:
Quan sát các góc chơi trong lớp
2. Hoạt động học :
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Khi ba mẹ đi xa” cô lồng ghép giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nghe kể chuyện
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe
- Cô kể lần 2 kết hợp phim mô phỏng câu chuyện
Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
- Vì sao Tích Chu phải sống với bà?
- Bà rất yêu thương tích chu còn thích chu thì sao?
- Vì sao bà lại háo thành chim?
- Tích Chu có hối hận khi không còn bà bên cạnh? Và Tích Chu Đã nói gì với chim?
- Rồi ai xuất hiện? Bà Tiên đã nói những gì?
- Tích Chu có tìm được nước suối tiên về cho bà uống không?
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Thi Linh
Dung lượng: 333,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)