GIAO AN
Chia sẻ bởi nguyễn lan hương |
Ngày 05/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Môn: Làm quen với toán
Bài: Đo các đối tượng có các kích thước khác nhau
bằng một đơn vị đo
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
-Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo
-Trẻ biết cách đo đúng thao tác ,kỹ năng,biết đặt đúng thẻ số tương ứng
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng đo cho trẻ
-Trẻ đạt yêu cầu 80-85%
3.Tư tưởng
-Trẻ hứng thú tham gia học bài và học có nề nếp
II.Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô: 1 thước đo,3 băng giấy có màu sắc và độ dài khác nhau ,thẻ số 1-10
-Các ngôi nhà có gắn thẻ số từ 4-10
*Đồ dùng của trẻ: Bút chì,thước đo ,3 băng giấy có màu sắc và chiều dài khác nhau ,thẻ số từ 1-10
III. Nội dung tích hợp :âm nhạc ,môi trường ,thể dục
IV.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện gây hứng thú
-Cô cho cả lớp hát bài (Yêu hà nội )
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
2.Bài mới
a.Phần 1: Ôn nhận biết kết quả đo
-Cô cho trẻ chơi (Tìm đúng nhà )
-Cách chơi : Cô cho trẻ đo băng giấy của trẻ được bao nhiêu lần trẻ phải chạy về đúng nhà có số nhà bằng số lần đó,trẻ phải đếm xem băng giấy của mình có mấy đoạn để về đúng nhà có số bằng số đoạn trên băng giấy đó
(Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ,sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem trẻ chạy về đúng ngà không?)
b.Luyện đo các đối tượng khác nhau bằng 1 thước đo
*Cô làm mẫu
-Cô gắn 3 băng giấy lên bảng cho trẻ quan sát và nhận xét so sánh xem 3 băng giấy ntn với nhau?
-Băng giấy nào dài nhất
-Băng giấy nào ngắn hơn
-Băng giấy nào ngắn nhất
-Muốn biết được băng giấy nào dài nhất ,băng giấy nào ngắn hơn,băng giấy nào ngắn nhất chúng mình phải làm gì?
-Bây giờ cô dùng hình chữ nhật này làm thước đo để đo chiều dài của 3 băng giấy
-Cô giới thiệu chiều dài,chiều rộng của băng giấy
-Cô đo băng giấy màu vàng : Tay trái cô cầm hình chữ nhật ,tay phải cô cầm bút đo chiều dài của băng giấy ,đo từ trái sang phải ,cô đặt chiều rộng của hình chữ nhật trùng khít lên chiều rộng của băng giấy tay phải cẩm bút kẻ vạch sát với chiều rộng bên phải của hình chữ nhật rồi nhấc hình chữ nhật lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp ,cứ như vậy cô đo chiều dài của băng giấy
-Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật và đặt thẻ số tương ứng
-Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh,màu đỏ và đặt thẻ số tương ứng
-Sau khi đo xong 3 băng giấy cô hỏi trẻ
-Băng giấy nào dài nhất ?đo được bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật
-Băng giấy nào ngắn hơn, đo được bao nhiêu lần
-băng giấy nào ngắn nhất ,đo được bao nhiêu lần
*Cô chốt lại :Như vậy cùng một thước do chúng ta đo các đối tượng có chiều dài khác nhau thì cũng sẽ ra kết quả đo khác nhau ,như vậy băng giấy nào dài nhất đo được nhiều lần nhất,băng giấy nào ngắn nhất đo được ít lần nhất
*Trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ đo lần lượt 3 băng giấy và đặt thẻ số tương ứng ,nhận xét kết quả đo từng băng giấy
-Băng giấy nào dài nhất ?có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Băng giấy nào ngắn hơn ,có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Băng giấy nào ngắn nhất có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Cô hỏi ngược lại :Băng giấy màu vàng so với băng giấy màu xanh và băng giấy màu đỏ ntn?Tại sao?(Hỏi 2-3 trẻ +cả lớp )
-Tương tự như vậy hỏi tiếp băng giấy màu xanh và băng giấy đỏ
c.Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo
*Trò chơi (Thi xem đội nào nhanh)
-Cách chơi:Mỗi đội sẽ có 1 thước đo để đo 3 cây ,thước đo này đều có chiều dài bằng nhau nhưng 3 cây này có chiều cao không bằng nhau ,các đội sẽ dùng thước đo để đo ,các đội đo xong viết số tương ứng vào bên cạnh
-Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh ,viết đúng số
Bài: Đo các đối tượng có các kích thước khác nhau
bằng một đơn vị đo
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
-Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo
-Trẻ biết cách đo đúng thao tác ,kỹ năng,biết đặt đúng thẻ số tương ứng
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng đo cho trẻ
-Trẻ đạt yêu cầu 80-85%
3.Tư tưởng
-Trẻ hứng thú tham gia học bài và học có nề nếp
II.Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô: 1 thước đo,3 băng giấy có màu sắc và độ dài khác nhau ,thẻ số 1-10
-Các ngôi nhà có gắn thẻ số từ 4-10
*Đồ dùng của trẻ: Bút chì,thước đo ,3 băng giấy có màu sắc và chiều dài khác nhau ,thẻ số từ 1-10
III. Nội dung tích hợp :âm nhạc ,môi trường ,thể dục
IV.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện gây hứng thú
-Cô cho cả lớp hát bài (Yêu hà nội )
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
2.Bài mới
a.Phần 1: Ôn nhận biết kết quả đo
-Cô cho trẻ chơi (Tìm đúng nhà )
-Cách chơi : Cô cho trẻ đo băng giấy của trẻ được bao nhiêu lần trẻ phải chạy về đúng nhà có số nhà bằng số lần đó,trẻ phải đếm xem băng giấy của mình có mấy đoạn để về đúng nhà có số bằng số đoạn trên băng giấy đó
(Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ,sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem trẻ chạy về đúng ngà không?)
b.Luyện đo các đối tượng khác nhau bằng 1 thước đo
*Cô làm mẫu
-Cô gắn 3 băng giấy lên bảng cho trẻ quan sát và nhận xét so sánh xem 3 băng giấy ntn với nhau?
-Băng giấy nào dài nhất
-Băng giấy nào ngắn hơn
-Băng giấy nào ngắn nhất
-Muốn biết được băng giấy nào dài nhất ,băng giấy nào ngắn hơn,băng giấy nào ngắn nhất chúng mình phải làm gì?
-Bây giờ cô dùng hình chữ nhật này làm thước đo để đo chiều dài của 3 băng giấy
-Cô giới thiệu chiều dài,chiều rộng của băng giấy
-Cô đo băng giấy màu vàng : Tay trái cô cầm hình chữ nhật ,tay phải cô cầm bút đo chiều dài của băng giấy ,đo từ trái sang phải ,cô đặt chiều rộng của hình chữ nhật trùng khít lên chiều rộng của băng giấy tay phải cẩm bút kẻ vạch sát với chiều rộng bên phải của hình chữ nhật rồi nhấc hình chữ nhật lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp ,cứ như vậy cô đo chiều dài của băng giấy
-Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật và đặt thẻ số tương ứng
-Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh,màu đỏ và đặt thẻ số tương ứng
-Sau khi đo xong 3 băng giấy cô hỏi trẻ
-Băng giấy nào dài nhất ?đo được bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật
-Băng giấy nào ngắn hơn, đo được bao nhiêu lần
-băng giấy nào ngắn nhất ,đo được bao nhiêu lần
*Cô chốt lại :Như vậy cùng một thước do chúng ta đo các đối tượng có chiều dài khác nhau thì cũng sẽ ra kết quả đo khác nhau ,như vậy băng giấy nào dài nhất đo được nhiều lần nhất,băng giấy nào ngắn nhất đo được ít lần nhất
*Trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ đo lần lượt 3 băng giấy và đặt thẻ số tương ứng ,nhận xét kết quả đo từng băng giấy
-Băng giấy nào dài nhất ?có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Băng giấy nào ngắn hơn ,có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Băng giấy nào ngắn nhất có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo
-Cô hỏi ngược lại :Băng giấy màu vàng so với băng giấy màu xanh và băng giấy màu đỏ ntn?Tại sao?(Hỏi 2-3 trẻ +cả lớp )
-Tương tự như vậy hỏi tiếp băng giấy màu xanh và băng giấy đỏ
c.Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo
*Trò chơi (Thi xem đội nào nhanh)
-Cách chơi:Mỗi đội sẽ có 1 thước đo để đo 3 cây ,thước đo này đều có chiều dài bằng nhau nhưng 3 cây này có chiều cao không bằng nhau ,các đội sẽ dùng thước đo để đo ,các đội đo xong viết số tương ứng vào bên cạnh
-Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh ,viết đúng số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn lan hương
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)