Giao am tin 6 vnen
Chia sẻ bởi Đào Thị Nga |
Ngày 14/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: giao am tin 6 vnen thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1. Ngày soạn:05/09/2016
Tiết 1, 2 Ngày dạy:10/09/2016
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Sau khi học xong bài, học sinh:
- Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được để minh họa. Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hằng ngày và thông tin mà chúng mang.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quang và bộ óc của mình. Nêu được ví dụ cụ thể minh họa về ba bước của hoạt động thông tin.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triễn cho học sinh:
- Bài học giúp HS biết tin học là khoa học xủ lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành tin học.
- Bài học góp phần hình thành và phát triễn năng lực trí tuệ chung như thu thập, phân tích thông tin, liên tưởng, suy luận và tổng hợp.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1) Hướng dẫn chung:
- Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề và gây hứng thú cho HS, tạo nên động cơ tìm biết đầ y đủ hơn về khả năng của máy tính.
- Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thêm, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp HS vượt qua khó khăn, làm sâu sắc hơn ki ến thức vừa tiếp thu, như giải thích thêm một số khái niệm, cho ví dụ minh họa, đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm.
- Hoạt động tranh luận, đưa ra minh chứng, so sánh kết quả củ a các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm
thông tin hoặc gợi ý tranh luận.
- Hoạt động vận dụng là bài tập dạng mở, nhằm làm các em biết cách để diễn đạt và biêu thị thông tin, từ đó các em hiểu được khái niệm thông tin là gì. Qua đó các em cũng hiểu đượcin học là ngành khoa học nghiên cứu cách thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin qua công cụ là máy tính điện tử
- Hoạt động tìm tòa mở rộng thông qua nhiệm vụ cụ thể làm cho HS nhận ra được vấn đề lớn hơn về sự hổ trợ đắc lực của máy tính cho con người trong việc lưu trữ và trao đỗi thông tin thông qua mạng internet một cách dễ dàng và thuận tiện
b) Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc HĐ
1. Hoạt động khởi động
- Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về thông tin và tin học thông qua mục ví dụ: “Theo các em chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của nó hay không? Nếu có thì chúng làm cách nào để diễn đạt điều đó?” Và sự tranh luận giữa các nhóm khi trả lời câu hỏi trên.
- Kết quả mong đợi: HS có nhu cầu hiểu biết đầy đủ hơn về khái niệm thông tin, tin học, máy tính, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân
HS tự đọc nội dung trang 3, 4 SGK và trả lời câu hỏi sau:
Vì sao có tượng Pheidippides ở Athens? Ông đã có công trạng như thế nào đối với nước Hy Lạp?
Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
Thảo luận và báo cáo trước lớp ý kiến của nhóm mình
GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, khuyến khích HS đọc
- Khuyến khích HS thảo luận nhóm để tìm thêm ví dụ minh họa khác về giá trị của thông tin trong một số lĩnh vực:
+ Thông tin về các sự kiện thể thao như Seagame, World Cup
+ Dự báo về các đường đi của cơn bão, dự báo sự biến động về giá của các mặt hàng nông sản
- Khuyến khích thảo luận trong nhóm và tranh luận giữa các nhóm.
GV khen ngợi các nhóm trả
lời với những lập luận và ví
dụ (minh chứng) kèm theo.
Giáo viên dẫn dắt rằng: Từ các ví dụ trên ta thấy nhu cầu tìm hiểu
Tiết 1, 2 Ngày dạy:10/09/2016
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Sau khi học xong bài, học sinh:
- Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được để minh họa. Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hằng ngày và thông tin mà chúng mang.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quang và bộ óc của mình. Nêu được ví dụ cụ thể minh họa về ba bước của hoạt động thông tin.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triễn cho học sinh:
- Bài học giúp HS biết tin học là khoa học xủ lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành tin học.
- Bài học góp phần hình thành và phát triễn năng lực trí tuệ chung như thu thập, phân tích thông tin, liên tưởng, suy luận và tổng hợp.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1) Hướng dẫn chung:
- Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề và gây hứng thú cho HS, tạo nên động cơ tìm biết đầ y đủ hơn về khả năng của máy tính.
- Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thêm, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp HS vượt qua khó khăn, làm sâu sắc hơn ki ến thức vừa tiếp thu, như giải thích thêm một số khái niệm, cho ví dụ minh họa, đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm.
- Hoạt động tranh luận, đưa ra minh chứng, so sánh kết quả củ a các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm
thông tin hoặc gợi ý tranh luận.
- Hoạt động vận dụng là bài tập dạng mở, nhằm làm các em biết cách để diễn đạt và biêu thị thông tin, từ đó các em hiểu được khái niệm thông tin là gì. Qua đó các em cũng hiểu đượcin học là ngành khoa học nghiên cứu cách thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin qua công cụ là máy tính điện tử
- Hoạt động tìm tòa mở rộng thông qua nhiệm vụ cụ thể làm cho HS nhận ra được vấn đề lớn hơn về sự hổ trợ đắc lực của máy tính cho con người trong việc lưu trữ và trao đỗi thông tin thông qua mạng internet một cách dễ dàng và thuận tiện
b) Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc HĐ
1. Hoạt động khởi động
- Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về thông tin và tin học thông qua mục ví dụ: “Theo các em chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của nó hay không? Nếu có thì chúng làm cách nào để diễn đạt điều đó?” Và sự tranh luận giữa các nhóm khi trả lời câu hỏi trên.
- Kết quả mong đợi: HS có nhu cầu hiểu biết đầy đủ hơn về khái niệm thông tin, tin học, máy tính, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân
HS tự đọc nội dung trang 3, 4 SGK và trả lời câu hỏi sau:
Vì sao có tượng Pheidippides ở Athens? Ông đã có công trạng như thế nào đối với nước Hy Lạp?
Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
Thảo luận và báo cáo trước lớp ý kiến của nhóm mình
GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, khuyến khích HS đọc
- Khuyến khích HS thảo luận nhóm để tìm thêm ví dụ minh họa khác về giá trị của thông tin trong một số lĩnh vực:
+ Thông tin về các sự kiện thể thao như Seagame, World Cup
+ Dự báo về các đường đi của cơn bão, dự báo sự biến động về giá của các mặt hàng nông sản
- Khuyến khích thảo luận trong nhóm và tranh luận giữa các nhóm.
GV khen ngợi các nhóm trả
lời với những lập luận và ví
dụ (minh chứng) kèm theo.
Giáo viên dẫn dắt rằng: Từ các ví dụ trên ta thấy nhu cầu tìm hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Nga
Dung lượng: 254,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)