Giành cho HS giỏi hóa chương oxi - không khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhựt Tài |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Giành cho HS giỏi hóa chương oxi - không khí thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PART 1:
ĐỀ 1: (20 đ) KHÓ
Câu 1: (4đ) Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành
a/ S + O2 b/ Na + O2 c/ Al(OH)3 𝑡𝑜 d/ KMnO4 𝑡𝑜
Câu 2: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là Al2O3
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành
b/ Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)
(các thể tích đo ở đktc)
Câu 3: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn m gam Mg cần dùng vừa đủ 11,2 lít không khí. Tìm giá trị m (biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)
(các thể tích đo ở đktc)
Câu 4: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a/ Cho biết A thuộc loại oxit nào? Vì sao?
b/ Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Câu 5: (2đ) Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. Tìm tên kim loại X
Câu 6: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe, thu được 21,8 gam hỗn hợp 2 oxit Al2O3 và Fe3O4
a/ Viết các phản ứng xảy ra
b/ Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại trên? (các thể tích đo ở đktc)
Câu 7:(3đ) Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn nặng 152 gam.
a/ Viết các phản ứng xảy ra (biết rằng KCl không bị phân hủy khi đun nóng)
b/ Tính phần trăm khối lượng KCl, và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu
ĐỀ 2: (10 đ) TB
Câu 1: (2đ)Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự oxi hoá các chất sau:
a)Mg; b) H2; c) Al; d) Fe. Biết sản phẩm cháy lần lượt có công thức là: MgO, H2O, Al2O3, ZnO.
Câu 2: (2đ) Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
Câu 3(3đ) Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao .
a) Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng.
b) Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
c) Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên.
Câu 4: (3đ)Cho các oxit sau Fe2O3, CuO, H2O, P2O5, SO3
Hãy: a. Gọi tên các oxit tên
b. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit vì sao?
Cách tính nhanh thể tích không khí hoặc oxi
Nếu có thể tích oxi rồi thì thể tích không khí được tính như sau:
VKK =
𝑉
𝑂
2.100
20 Ngược lại
𝑉
𝑂
2 =
𝑉
𝐾𝐾.20
100
Phương pháp lập tỉ lệ
Xét phản ứng aA + bB ( cC + dD (với a, b, c, d là hệ số cân bằng)
Điều kiện dùng. Khi biết mol hoặc khối lượng của 2 chất ngẫu nhiên
*** TH1: A (x mol), B (y mol), C (z mol), D (t mol)
Thì ta có: aA + bB ( cC + dD
x y z t (mol)
a b c d (mol)
Ta có tỉ lệ
𝑥
𝑎 =
𝑦
𝑏 =
𝑧
𝑐 =
𝑡
𝑑
*** TH2: A (x gam), B (y gam), C (z gam), D (t gam)
Với MA, MB, MC, MD là khối lượng mol của các chất A, B, C, D
Thì ta có: aA + bB ( cC + dD
x y z t (gam)
a.MA b.MB c.MC d.MD (gam)
ĐỀ 1: (20 đ) KHÓ
Câu 1: (4đ) Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành
a/ S + O2 b/ Na + O2 c/ Al(OH)3 𝑡𝑜 d/ KMnO4 𝑡𝑜
Câu 2: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là Al2O3
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành
b/ Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)
(các thể tích đo ở đktc)
Câu 3: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn m gam Mg cần dùng vừa đủ 11,2 lít không khí. Tìm giá trị m (biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)
(các thể tích đo ở đktc)
Câu 4: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a/ Cho biết A thuộc loại oxit nào? Vì sao?
b/ Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Câu 5: (2đ) Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. Tìm tên kim loại X
Câu 6: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe, thu được 21,8 gam hỗn hợp 2 oxit Al2O3 và Fe3O4
a/ Viết các phản ứng xảy ra
b/ Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại trên? (các thể tích đo ở đktc)
Câu 7:(3đ) Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn nặng 152 gam.
a/ Viết các phản ứng xảy ra (biết rằng KCl không bị phân hủy khi đun nóng)
b/ Tính phần trăm khối lượng KCl, và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu
ĐỀ 2: (10 đ) TB
Câu 1: (2đ)Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự oxi hoá các chất sau:
a)Mg; b) H2; c) Al; d) Fe. Biết sản phẩm cháy lần lượt có công thức là: MgO, H2O, Al2O3, ZnO.
Câu 2: (2đ) Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
Câu 3(3đ) Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao .
a) Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng.
b) Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
c) Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên.
Câu 4: (3đ)Cho các oxit sau Fe2O3, CuO, H2O, P2O5, SO3
Hãy: a. Gọi tên các oxit tên
b. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit vì sao?
Cách tính nhanh thể tích không khí hoặc oxi
Nếu có thể tích oxi rồi thì thể tích không khí được tính như sau:
VKK =
𝑉
𝑂
2.100
20 Ngược lại
𝑉
𝑂
2 =
𝑉
𝐾𝐾.20
100
Phương pháp lập tỉ lệ
Xét phản ứng aA + bB ( cC + dD (với a, b, c, d là hệ số cân bằng)
Điều kiện dùng. Khi biết mol hoặc khối lượng của 2 chất ngẫu nhiên
*** TH1: A (x mol), B (y mol), C (z mol), D (t mol)
Thì ta có: aA + bB ( cC + dD
x y z t (mol)
a b c d (mol)
Ta có tỉ lệ
𝑥
𝑎 =
𝑦
𝑏 =
𝑧
𝑐 =
𝑡
𝑑
*** TH2: A (x gam), B (y gam), C (z gam), D (t gam)
Với MA, MB, MC, MD là khối lượng mol của các chất A, B, C, D
Thì ta có: aA + bB ( cC + dD
x y z t (gam)
a.MA b.MB c.MC d.MD (gam)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhựt Tài
Dung lượng: 23,20KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)