Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thảo Nguyên |
Ngày 12/10/2018 |
138
Chia sẻ tài liệu: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục & Đào tạoThành phố Đà Nẵng
Người thực hiện : Mai Thị Thu Hằng
Xem phim về 5 loại hiểm họa, thiên tai
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Xảy ra hiện tượng mây tích loạn do dòng chảy hướng lên
2.3/ Bão nhiệt đới xảy ra
2.4/ Hướng gió thổi vào tâm bão
3. Bảng mô tả cấp độ của bão
4. Đặc điểm và hiện tượng
Lũ lụt
Định nghĩa
Lũ lụt là hiện tượng nước dâng từ sông, hồ hoặc những dòng chảy bất thường khác làm ngập một phần hoặc hoàn toàn một vùng đất mà trước đó vốn khô ráo. Nguyên nhân gây ra lũ: Do mưa lớn; bão; hệ thống thoát nước kém; phá rừng.
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Lũ hình thành do mưa xối xả đột ngột: Lũ quét
- Lũ hình thành do lượng mưa rất lớn, trút xuống xối xả trong thời gian ngắn có đặc điểm khác so với lượng mưa thông thường. Mưa như trút nước, lượng nước mưa chảy trên bề mặt đất nhiều hơn lượng nước thấm xuống đất, vì thế trong khoảng thời gian ngắn, lũ xảy ra nhanh hơn thông thường và mực nước ở các sông dâng cao một cách nhanh chóng.
2.3. Cơ chế hình thành ở khu vực thành thị
Con người làm thay đổi điều kiện tự nhiên của bề mặt đất gây ra lũ ví dụ như rừng/ ruộng đồng bị biến thành khu dân cư, bề mặt đất bị bao phủ bởi các tòa nhà và nhựa đường làm cho nước mưa không thể thấm xuống lòng đất vì vậy khi mưa lớn, lượng mưa sẽ chảy ra sông trong thời gian ngắn, nước sông dâng cao và tràn ngược lại vào thành phố.
2.4/ Xảy ra ở gần biển: Lụt ven biển
- Gió giật mạnh gây ra Bão thổi từ biển vào mang theo nước biển tràn vào bờ. Nước biển không thể rút ra lại như ban đầu và đọng lại ởkhu vực đê chắn sóng. Kết quả là mực nước biển gần khu vực bờ đê dâng cao và chảy tràn vào đất liền.
3. BẢNG CẤP BÁO ĐỘNG MỰC NƯỚC LŨ
4. Hiện tượng
5. Thông tin hướng dẫn bổ sung
1.1. Sạt lở đất xảy ra ở sườn đồi núi:
Là hiểm họa thiên tai trên bề mặt của dốc đá, vách lõm của ngọn đồi, xói mòn vách núi, đồi núi nhấp nhô bị sập xuống do mưa kéo dài, mưa lớn, động đất và núi lửa vv..
Sự khác nhau giữa sạt lở đất nông cạn và sạt lở đất sâu
Sạt lở đất sâu
Sạt lở đất nông cạn
Đất bùn đá (trầm tích) nông cạn trên mặt đất (sâu 1-2m)
1.2/ Sạt lở bùn
Là hiện tượng đất, bùn và đá (trầm tích) trộn lẫn với nước mưa/ nước ngầm chảy xuống sông, suối
Trầm tích trộn lẫn nước mưa/ nước ngầm
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Ma sát của tầng địa chất giảm dần và mặt đất bắt đầu rung chuyển từ từ.
- Tiếng nổ phát ra trong mạch nước ngầm, bắt đầu di chuyển các khối núi rơi xuống
2.3/ Sạt lở đất gây thiệt hại nhà cửa/ mùa màng/ đường xá…
- Nhà cửa/ cây cối bị chôn vùi bởi đất đá, trầm tích
3. Dự báo: Rất khó dự báo xảy ra
3.2. Rất khó cảnh báo xảy ra ở đâu và khi nào
Các loại thiên tai liên quan đến chấn động trầm tích của quả đất rất khó lường trước được nơi xảy ra và mức độ nguy hiểm do sự biến đổi khí hậu toàn cầu vì thế rất khó để biết được xảy ra khi nào và ở đâu.
Dự báo
Nước tràn ra khe nứt
Núi phát ra tiếng động mạnh và đất đá cát sạn bị rơi xuống
Nứt gãy sườn núi
4. Đặc điểm và hiện tượng
1. Định nghĩa
Là hiểm họa thiên tai do mảng đất đá ngầm, nứt ra khỏi sự liên kết và bị đẩy ra khỏi khu vực xung quanh đường ranh giới của bề mặt trái đất
2. Cơ chế hình thành
3. Hiện tượng
3.6/ Hệ thống đứt gãy Việt Nam
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á của mảng kiến tại Âu Á, giữa mảng kiến tạo Ấn Độ, mảng kiến tạo Philippine và mảng kiến tạo Úc. Đất nước này không nằm trên bất kỳ đường ranh giới của mảng kiến tạo nào nên rất ít bị xảy ra động đất so với các quốc gia khác
Các khu vực chính ở phía Bắc Việt Nam có mức độ ảnh hưởng động đất thấp đến vừa, tuy nhiên có một số hệ thống đứt gãy như Sông Hồng, Sông Mã và Khu Vực Lai Châu- Điện Biên
Khu vực miền trung Việt Nam cũng có một số hệ thống đứt gãy nhưng mức độ xảy ra Động đất là khá thấp.
1. Định nghĩa
Sóng thần là sự chuyển động hàng loạt của sóng biển (sóng thủy triều) gây ra bởi sự biến đổi đột ngột địa chất dưới đáy biển do động đất.
2. Cơ chế hình thành
3. Hiện tượng
Ảnh hưởng của 5 loại hiểm họa, thiên tai
Các biện pháp giảm thiểu, chuẩn bị, ứng phó và phục hồi các loại hiểm họa, thiên tai
Anh ( chị ) hãy nêu các giải pháp nhằm giảm thiểu các loại hiểm họa, thiên tai xảy ra.
Nhóm 1: Trước, trong và sau khi có Bão.
Nhóm 2: Trước, trong và sau khi có Lũ lụt.
Nhóm 3: Trước, trong và sau khi có Sạt lở đất.
Nhóm 4: Trước, trong và sau khi có Động đất.
Nhóm 5: Trước, trong và sau khi có Sóng thần.
Cách sử dụng túi dụng cụ khẩn cấp
Kính chào các thầy cô giáo.
Người thực hiện : Mai Thị Thu Hằng
Xem phim về 5 loại hiểm họa, thiên tai
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Xảy ra hiện tượng mây tích loạn do dòng chảy hướng lên
2.3/ Bão nhiệt đới xảy ra
2.4/ Hướng gió thổi vào tâm bão
3. Bảng mô tả cấp độ của bão
4. Đặc điểm và hiện tượng
Lũ lụt
Định nghĩa
Lũ lụt là hiện tượng nước dâng từ sông, hồ hoặc những dòng chảy bất thường khác làm ngập một phần hoặc hoàn toàn một vùng đất mà trước đó vốn khô ráo. Nguyên nhân gây ra lũ: Do mưa lớn; bão; hệ thống thoát nước kém; phá rừng.
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Lũ hình thành do mưa xối xả đột ngột: Lũ quét
- Lũ hình thành do lượng mưa rất lớn, trút xuống xối xả trong thời gian ngắn có đặc điểm khác so với lượng mưa thông thường. Mưa như trút nước, lượng nước mưa chảy trên bề mặt đất nhiều hơn lượng nước thấm xuống đất, vì thế trong khoảng thời gian ngắn, lũ xảy ra nhanh hơn thông thường và mực nước ở các sông dâng cao một cách nhanh chóng.
2.3. Cơ chế hình thành ở khu vực thành thị
Con người làm thay đổi điều kiện tự nhiên của bề mặt đất gây ra lũ ví dụ như rừng/ ruộng đồng bị biến thành khu dân cư, bề mặt đất bị bao phủ bởi các tòa nhà và nhựa đường làm cho nước mưa không thể thấm xuống lòng đất vì vậy khi mưa lớn, lượng mưa sẽ chảy ra sông trong thời gian ngắn, nước sông dâng cao và tràn ngược lại vào thành phố.
2.4/ Xảy ra ở gần biển: Lụt ven biển
- Gió giật mạnh gây ra Bão thổi từ biển vào mang theo nước biển tràn vào bờ. Nước biển không thể rút ra lại như ban đầu và đọng lại ởkhu vực đê chắn sóng. Kết quả là mực nước biển gần khu vực bờ đê dâng cao và chảy tràn vào đất liền.
3. BẢNG CẤP BÁO ĐỘNG MỰC NƯỚC LŨ
4. Hiện tượng
5. Thông tin hướng dẫn bổ sung
1.1. Sạt lở đất xảy ra ở sườn đồi núi:
Là hiểm họa thiên tai trên bề mặt của dốc đá, vách lõm của ngọn đồi, xói mòn vách núi, đồi núi nhấp nhô bị sập xuống do mưa kéo dài, mưa lớn, động đất và núi lửa vv..
Sự khác nhau giữa sạt lở đất nông cạn và sạt lở đất sâu
Sạt lở đất sâu
Sạt lở đất nông cạn
Đất bùn đá (trầm tích) nông cạn trên mặt đất (sâu 1-2m)
1.2/ Sạt lở bùn
Là hiện tượng đất, bùn và đá (trầm tích) trộn lẫn với nước mưa/ nước ngầm chảy xuống sông, suối
Trầm tích trộn lẫn nước mưa/ nước ngầm
2. Cơ chế hình thành
2.2/ Ma sát của tầng địa chất giảm dần và mặt đất bắt đầu rung chuyển từ từ.
- Tiếng nổ phát ra trong mạch nước ngầm, bắt đầu di chuyển các khối núi rơi xuống
2.3/ Sạt lở đất gây thiệt hại nhà cửa/ mùa màng/ đường xá…
- Nhà cửa/ cây cối bị chôn vùi bởi đất đá, trầm tích
3. Dự báo: Rất khó dự báo xảy ra
3.2. Rất khó cảnh báo xảy ra ở đâu và khi nào
Các loại thiên tai liên quan đến chấn động trầm tích của quả đất rất khó lường trước được nơi xảy ra và mức độ nguy hiểm do sự biến đổi khí hậu toàn cầu vì thế rất khó để biết được xảy ra khi nào và ở đâu.
Dự báo
Nước tràn ra khe nứt
Núi phát ra tiếng động mạnh và đất đá cát sạn bị rơi xuống
Nứt gãy sườn núi
4. Đặc điểm và hiện tượng
1. Định nghĩa
Là hiểm họa thiên tai do mảng đất đá ngầm, nứt ra khỏi sự liên kết và bị đẩy ra khỏi khu vực xung quanh đường ranh giới của bề mặt trái đất
2. Cơ chế hình thành
3. Hiện tượng
3.6/ Hệ thống đứt gãy Việt Nam
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á của mảng kiến tại Âu Á, giữa mảng kiến tạo Ấn Độ, mảng kiến tạo Philippine và mảng kiến tạo Úc. Đất nước này không nằm trên bất kỳ đường ranh giới của mảng kiến tạo nào nên rất ít bị xảy ra động đất so với các quốc gia khác
Các khu vực chính ở phía Bắc Việt Nam có mức độ ảnh hưởng động đất thấp đến vừa, tuy nhiên có một số hệ thống đứt gãy như Sông Hồng, Sông Mã và Khu Vực Lai Châu- Điện Biên
Khu vực miền trung Việt Nam cũng có một số hệ thống đứt gãy nhưng mức độ xảy ra Động đất là khá thấp.
1. Định nghĩa
Sóng thần là sự chuyển động hàng loạt của sóng biển (sóng thủy triều) gây ra bởi sự biến đổi đột ngột địa chất dưới đáy biển do động đất.
2. Cơ chế hình thành
3. Hiện tượng
Ảnh hưởng của 5 loại hiểm họa, thiên tai
Các biện pháp giảm thiểu, chuẩn bị, ứng phó và phục hồi các loại hiểm họa, thiên tai
Anh ( chị ) hãy nêu các giải pháp nhằm giảm thiểu các loại hiểm họa, thiên tai xảy ra.
Nhóm 1: Trước, trong và sau khi có Bão.
Nhóm 2: Trước, trong và sau khi có Lũ lụt.
Nhóm 3: Trước, trong và sau khi có Sạt lở đất.
Nhóm 4: Trước, trong và sau khi có Động đất.
Nhóm 5: Trước, trong và sau khi có Sóng thần.
Cách sử dụng túi dụng cụ khẩn cấp
Kính chào các thầy cô giáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thảo Nguyên
Dung lượng: 9,38MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)