Gia đình
Chia sẻ bởi Cao Phuong |
Ngày 05/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: gia đình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Gồm:- Những người thân trong gia đình bé
- Đồ dùng trong gia đình
- Những kiểu nhà nơi bé ở
- Đồ dùng sử dụng điện
Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 16/10-10/11/ 2017
MỤC TIÊU
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe
4. Dạy trẻ biết cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi đổ thức ăn.
- Dạy trẻ cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn, để đồ dùng ăn uống nhẹ nhàng đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ ăn uống hợp vệ sinh
- Hoạt động vệ sinh
- Hoạt động Tổ chức ăn uống hàng ngày
- giáo dục hành vi văn minh
5. Trẻ thực hiện khi được nhắc nhở và có nề nếp thói quen hành vi tốt trong việc bảo vệ sức khoẻ như: Ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh, ( Ăn uống hợp vệ sinh, phòng bệnh, tự chọn trang phục hợp thời tiết)
- Dạy trẻ cách thay, cởi tất, quần áo khi bẩn ướt.
- Dạy trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể đối với SK con người.
- Dạy trẻ cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết, giới tính.
- Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
- Dạy trẻ tự lau mặt, tự đánh răng
- Dạy trẻ tự thay quần áo khi bị ướt bẩn
- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường: Đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định....
- Dạy trẻ biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh, nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị ốm....
- Hoạt động tự phục vụ bản thân: giáo dục trẻ biết thay quần áo khi ướt bẩn, giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng, biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, đi xong dội/ giật nước, nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt khi bẩn, đánh răng trước khi đi ngủ.
- Hoạt động chăm sóc vệ sinh: dạy trẻ cách rửa tay, lau mặt, đánh răng đúng thao tác
- Tổ chức khám sức khỏe lần 1
- HĐ chiều: dạy trẻ mặc quần áo.
9. Trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở
- Dạy trẻ nhận biết và tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm không được lại gần như: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, nghịch các vật sắc nhọn
- Dạy trẻ biết tránh những nơi không an toàn như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước...là nơi nguy hiểm không được chơi gần..
- Hoạt động nọi lúc mọi nơi:
+ Tránh leotrèo, chơi đồ sắc nhọn
- hoạt động mọi lúc mọi nơi: dạy trẻ những đồ dùng nguy hiểm cần tránh. Những nơi nguy hiểm như ao, hồ , sông suối, bể chứa nước, bếp, đồ điện, phích nước.
11. Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Dạy trẻ biết những trường hợp khẩn cấp không an toàn đến tính mạng và gọi người giúp đỡ như: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã, chảy máu, bị đau, hoặc sốt... .
- Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết
- Hoạt động chiều:
Gd kỹ năng sống cho trẻ:
+ Tổ chức cho trẻ tập kỹ năng giúp đỡ khi có người bị nạn.
+ Tổ chức cho trẻ biết địa chỉ gia đình, điện thoại bố mẹ.
* Phát triển vận động
12.Trẻ thực hiện được đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
+ Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao .
+ Thổi bóng bay; Đ T 3 thổi nô.
- Tập các động tác phát triển các nhóm tay, lưng, bụng, lườn, chân.
+ Hai tay đưa lên cao ghiêng người sang bên trái bên phải,
+ cúi gập ngời về phía trớc ngón tay chạm ngón chân.
+ Hai tay đưa phía trước, khuỵu gối.
+ Tay: ĐT: 1.
+ Bụng lườn: ĐT: 1.
+ Chân ĐT: 1
Gồm:- Những người thân trong gia đình bé
- Đồ dùng trong gia đình
- Những kiểu nhà nơi bé ở
- Đồ dùng sử dụng điện
Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 16/10-10/11/ 2017
MỤC TIÊU
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe
4. Dạy trẻ biết cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi đổ thức ăn.
- Dạy trẻ cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn, để đồ dùng ăn uống nhẹ nhàng đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ ăn uống hợp vệ sinh
- Hoạt động vệ sinh
- Hoạt động Tổ chức ăn uống hàng ngày
- giáo dục hành vi văn minh
5. Trẻ thực hiện khi được nhắc nhở và có nề nếp thói quen hành vi tốt trong việc bảo vệ sức khoẻ như: Ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh, ( Ăn uống hợp vệ sinh, phòng bệnh, tự chọn trang phục hợp thời tiết)
- Dạy trẻ cách thay, cởi tất, quần áo khi bẩn ướt.
- Dạy trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể đối với SK con người.
- Dạy trẻ cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết, giới tính.
- Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
- Dạy trẻ tự lau mặt, tự đánh răng
- Dạy trẻ tự thay quần áo khi bị ướt bẩn
- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường: Đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định....
- Dạy trẻ biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh, nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị ốm....
- Hoạt động tự phục vụ bản thân: giáo dục trẻ biết thay quần áo khi ướt bẩn, giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng, biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, đi xong dội/ giật nước, nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt khi bẩn, đánh răng trước khi đi ngủ.
- Hoạt động chăm sóc vệ sinh: dạy trẻ cách rửa tay, lau mặt, đánh răng đúng thao tác
- Tổ chức khám sức khỏe lần 1
- HĐ chiều: dạy trẻ mặc quần áo.
9. Trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở
- Dạy trẻ nhận biết và tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm không được lại gần như: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, nghịch các vật sắc nhọn
- Dạy trẻ biết tránh những nơi không an toàn như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước...là nơi nguy hiểm không được chơi gần..
- Hoạt động nọi lúc mọi nơi:
+ Tránh leotrèo, chơi đồ sắc nhọn
- hoạt động mọi lúc mọi nơi: dạy trẻ những đồ dùng nguy hiểm cần tránh. Những nơi nguy hiểm như ao, hồ , sông suối, bể chứa nước, bếp, đồ điện, phích nước.
11. Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
- Dạy trẻ biết những trường hợp khẩn cấp không an toàn đến tính mạng và gọi người giúp đỡ như: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã, chảy máu, bị đau, hoặc sốt... .
- Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết
- Hoạt động chiều:
Gd kỹ năng sống cho trẻ:
+ Tổ chức cho trẻ tập kỹ năng giúp đỡ khi có người bị nạn.
+ Tổ chức cho trẻ biết địa chỉ gia đình, điện thoại bố mẹ.
* Phát triển vận động
12.Trẻ thực hiện được đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
+ Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao .
+ Thổi bóng bay; Đ T 3 thổi nô.
- Tập các động tác phát triển các nhóm tay, lưng, bụng, lườn, chân.
+ Hai tay đưa lên cao ghiêng người sang bên trái bên phải,
+ cúi gập ngời về phía trớc ngón tay chạm ngón chân.
+ Hai tay đưa phía trước, khuỵu gối.
+ Tay: ĐT: 1.
+ Bụng lườn: ĐT: 1.
+ Chân ĐT: 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Phuong
Dung lượng: 387,04KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)