Gggggg
Chia sẻ bởi Nguyentu Duy |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: gggggg thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là
Câu 2: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là
Câu 3: Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là
Câu 4: Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là
Câu 5: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là
Câu 6: Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là
Câu 7: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30 là
Câu 8: Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện lần.
Câu 9: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là
Câu 10: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
Câu 1: Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là
Câu 2: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là
Câu 3: Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là
Câu 4: Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là
Câu 5: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là
Câu 6: Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là
Câu 7: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30 là
Câu 8: Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện lần.
Câu 9: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là
Câu 10: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyentu Duy
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)