GDMT_Mỹ thuật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hằng |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: GDMT_Mỹ thuật thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Một số kiến thức về môI trường
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:
Môi trường là gì?
Thế nào là môi trường tự nhiên?
Môi trường sống là gì?
Thế nào là ô nhiễm môi trường?
Một số kiến thức về môI trường
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm tất cả Các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học
Một số kiến thức về môI trường
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng san phục vụ cho san xuất và đời sống.
Môi trường sống của con người là tất ca các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, san xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...
Một số kiến thức về môI trường
MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
Một số kiến thức về môI trường
Ô nhiễm môi trường:
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
Một số kiến thức về môI trường
Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
Một số kiến thức về môI trường
Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
Giáo dục bảo vệ môi trường
Sự cần thiết phải GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường(BVMT)?
2/ Vì sao giáo dục BVMT là biện pháp quan trọng để BVMT?
3/ Vai trò, vị trí của GDTiểu học trong công tác BVMT?
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMTlà một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
- GDMT cần thực hiện: GD về môi trường(kiến thức, nhận thức về mt), GD trong MT(Xem mt là một phương tiện dạy học, học tập-Kĩ năng hành động), GD vì MT( GD ý thức, thái độ, hành vi ứng xử)
- Mục tiêu của GDBVMT là làm cho mọi người có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT (thái độ hành vi); những kĩ năng giải quyết(KN);
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
2/ Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
3/ Việt Nam có gần 9 triệu hs tiểu học, khoảng 363.627 gv tiểu học với gần 14.346 trường tiểu học. Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Môn đạo đức ở tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với ban thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng, đất nước nhân loại ; với môi trường tự nhiên.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
D¹y häc tÝch hîp, lång ghÐp gi¸o dôc BVMT vµo m«n mÜ thuËt cÊp tiÓu häc lµm cho häc sinh nhËn biÕt ®îc vai trß cña m«i trêng ®èi víi cuéc sèng con ngêi, sù cÇn thiÕt phai BVMT, ®ång thêi rÌn luyÖn hµnh vi øng xö ®óng ®¾n, th©n thiÖn, khoa häc ®èi víi m«i trêng, hinh thµnh nÕp sèng, sinh ho¹t, häc tËp ngan n¾p, s¹ch sÏ, gän gµng vµ tiÕt kiÖm.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®îc ban chÊt phøc t¹p cña m«i trêng tù nhiªn vµ m«i trêng nh©n t¹o, lµ kÕt qua t¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ van hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ nang thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qua trong phßng ngõa vµ giai quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ quan lý chÊt lîng m«i trêng.”
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn mĩ thuật cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Để dạy tốt các bài tích hợp GDBVMT cần lưu ý:
1. Xác định mục tiêu:
Cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Bài học cung cấp được nhung kiến thức gi về môi trường và bao vệ môi trường.
- Bài học góp phần rèn luyện kĩ nang, hành vi bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
- Bài học giáo dục tinh cam, đạo đức, thái độ đối với bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
2. Xác định phương pháp và các hinh thức dạy học
- Trong dạy học tích hợp giáo dục bao vệ môi trường vào môn dạo đức cần chú ý tích hợp thông qua giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kĩ nang sống.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như phương pháp trò chơi, phương pháp thao luận nhóm, đóng vai, động não,...
- Chú trọng tổ chức dạy học gần với môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật lớp 1
Hoạt động 1:
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1( Lớp 1)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Lớp 1
Lớp 1
Lớp 1
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2( Lớp 2)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Lớp 2
Lớp 2
Lớp 2
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3 ( Lớp 3)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Lớp 3
Lớp 3
Thông tin phản hồi cho hoạt động 4 ( Lớp 4)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Lớp 4
Lớp 4
Thông tin phản hồi cho hoạt động 5 ( Lớp 5)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
Lớp 5
Lớp 5
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật lớp 1
Bài soạn minh hoạ
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 từ đó:
Thiết kế bài minh hoạ cho từng khối lớp có thể lồng ghép được.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:
Môi trường là gì?
Thế nào là môi trường tự nhiên?
Môi trường sống là gì?
Thế nào là ô nhiễm môi trường?
Một số kiến thức về môI trường
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm tất cả Các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học
Một số kiến thức về môI trường
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng san phục vụ cho san xuất và đời sống.
Môi trường sống của con người là tất ca các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, san xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...
Một số kiến thức về môI trường
MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
Một số kiến thức về môI trường
Ô nhiễm môi trường:
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
Một số kiến thức về môI trường
Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
Một số kiến thức về môI trường
Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
Giáo dục bảo vệ môi trường
Sự cần thiết phải GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường(BVMT)?
2/ Vì sao giáo dục BVMT là biện pháp quan trọng để BVMT?
3/ Vai trò, vị trí của GDTiểu học trong công tác BVMT?
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMTlà một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
- GDMT cần thực hiện: GD về môi trường(kiến thức, nhận thức về mt), GD trong MT(Xem mt là một phương tiện dạy học, học tập-Kĩ năng hành động), GD vì MT( GD ý thức, thái độ, hành vi ứng xử)
- Mục tiêu của GDBVMT là làm cho mọi người có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT (thái độ hành vi); những kĩ năng giải quyết(KN);
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
2/ Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
3/ Việt Nam có gần 9 triệu hs tiểu học, khoảng 363.627 gv tiểu học với gần 14.346 trường tiểu học. Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
Giáo dục bảo vệ môi trường
Phản hồi hoạt động 3
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Môn đạo đức ở tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với ban thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng, đất nước nhân loại ; với môi trường tự nhiên.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
D¹y häc tÝch hîp, lång ghÐp gi¸o dôc BVMT vµo m«n mÜ thuËt cÊp tiÓu häc lµm cho häc sinh nhËn biÕt ®îc vai trß cña m«i trêng ®èi víi cuéc sèng con ngêi, sù cÇn thiÕt phai BVMT, ®ång thêi rÌn luyÖn hµnh vi øng xö ®óng ®¾n, th©n thiÖn, khoa häc ®èi víi m«i trêng, hinh thµnh nÕp sèng, sinh ho¹t, häc tËp ngan n¾p, s¹ch sÏ, gän gµng vµ tiÕt kiÖm.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®îc ban chÊt phøc t¹p cña m«i trêng tù nhiªn vµ m«i trêng nh©n t¹o, lµ kÕt qua t¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ van hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ nang thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qua trong phßng ngõa vµ giai quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ quan lý chÊt lîng m«i trêng.”
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn mĩ thuật cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
Để dạy tốt các bài tích hợp GDBVMT cần lưu ý:
1. Xác định mục tiêu:
Cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Bài học cung cấp được nhung kiến thức gi về môi trường và bao vệ môi trường.
- Bài học góp phần rèn luyện kĩ nang, hành vi bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
- Bài học giáo dục tinh cam, đạo đức, thái độ đối với bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật
2. Xác định phương pháp và các hinh thức dạy học
- Trong dạy học tích hợp giáo dục bao vệ môi trường vào môn dạo đức cần chú ý tích hợp thông qua giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kĩ nang sống.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như phương pháp trò chơi, phương pháp thao luận nhóm, đóng vai, động não,...
- Chú trọng tổ chức dạy học gần với môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật lớp 1
Hoạt động 1:
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1( Lớp 1)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Lớp 1
Lớp 1
Lớp 1
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2( Lớp 2)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Lớp 2
Lớp 2
Lớp 2
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3 ( Lớp 3)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Lớp 3
Lớp 3
Thông tin phản hồi cho hoạt động 4 ( Lớp 4)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Lớp 4
Lớp 4
Thông tin phản hồi cho hoạt động 5 ( Lớp 5)
Nội dung tich hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt dộng vật trái phép
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
Lớp 5
Lớp 5
Dạy tích hợp
GDMT trong môn mĩ thuật lớp 1
Bài soạn minh hoạ
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 từ đó:
Thiết kế bài minh hoạ cho từng khối lớp có thể lồng ghép được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hằng
Dung lượng: 271,25KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)