GDKNS mon Dao Duc
Chia sẻ bởi Phamquang Manh |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: GDKNS mon Dao Duc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo về dự chuyên đề
Giáo dục kĩ năng sống
trong các môn học ở trường tiểu học
Môn đạo đức
Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức ở tiểu học.
II. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức ở tiểu học.
III. Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức.
Phòng giáo dục đào tạo huyện thuận thành
Tập huấn
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học.
I. Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức ở tiểu học.
Là một môn học được dạy từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường tiểu học, môn Đạo đức nhằm giáo dục HS bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Dạy học ở môn Đạo đức kết hợp hài hòa giữa việc trang bị các kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kĩ năng hành vi cho HS.
Chương trình môn Đạo đức bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên.
Bản thân môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh); kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi (trong các tình huống đạo đức ở gia đình nhà trường và xã hội); kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lý thời gian, kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sống ở nhà trường, ở cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức,..
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS, phương pháp dạy học môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh,; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm,; phân tích, xử lý tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, tô màu tranh.
Thông qua các hoạt động đó, sự tương tác giữa GV - HS, HS - HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Các phương pháp và kĩ thuật dạy môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,. Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục KNS cho HS tiểu học.
II. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức ở tiểu học
Việc giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,... để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
III. Nội dung giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức
Do đặc trưng của môn học nên môn Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS, cụ thể là:
Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ sự cảm thông và chia sẻ; bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại.)
Kĩ năng tự nhận thức (biết xác định và đánh giá bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu.của bản thân).
Kĩ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học).
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày).
5. Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
6. Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
7. Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
8. Kĩ năng đạt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
9. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
10. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
11. Tự tin, tự trọng.
.
Các KNS trên được chuyển tải trong quá trình dạy học các bài đạo đức cụ thể được trình bày trong từng lớp dưới đây.
Các địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức:
Lớp 1 trang 84 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 2 trang 83 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 3 trang 89 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 4 trang 77 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 5 trang 78 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lưu ý:
Phần giới thiệu một số nội dung và địa chỉ các tiết học/ bài học tiêu biểu của môn Đạo đức có thể thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho HS. Nội dung phần này chỉ mang tính chất gợi mở, trong quá trình dạy học khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo, vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc trang bị kiến thức và kĩ năng sống cho HS trong những bài học, tiết học khác thuộc phạm vi chương trình.
Bài soạn theo giáo dục kĩ năng sống.
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
IV. Phương tiện dạy học.
V. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
2. Kết nối.
3. Thực hành
4. Vận dụng
Bài soạn theo hiện hành
I.Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
2.Bài mới
3.Củng cố - dặn dò
Giai đoạn 1: Khám phá
Tỡm hi?u kinh nghi?m/hi?u bi?t c?a ngu?i h?c liờn quan d?n KNS s? h?c.
Giỳp giỏo viờn dỏnh giỏ xỏc d?nh th?c tr?ng, ki?n th?c ki nang. c?a h?c sinh tru?c khi gi?i thi?u v?n d? m?i.
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: D?ng nóo, Phõn lo?i/Xỏc d?nh chựm v?n d?, Th?o lu?n, Choi trũ choi tuong tỏc, d?t cõu h?i,..
Giai đoạn 2: Kết nối
Gi?i thi?u thụng tin m?i v cỏc ki nang liờn quan d?n th?c t? cu?c s?ng (t?o "c?u n?i" liờn k?t gi?a cỏi "dó bi?t" v "chua bi?t". C?u n?i ny s? k?t n?i kinh nghi?m hi?n cú c?a h?c sinh v?i bi h?c m?i = chuong trỡnh h?c d?a trờn th?c ti?n/th?c t?).
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: Th?o lu?n nhúm, nghiờn c?u tru?ng h?p di?n hỡnh, phõn tớch tỡnh hu?ng, d?ng nóo, H?i chuyờn gia, Cụng do?n, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
Định hướng để học sinh thực hiện đúng cách.
Điều chỉnh những hiểu biết về kĩ năng còn sai lệch.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
T?o co h?i cho h?c sinh ỏp d?ng cỏc KNS dó h?c vo cỏc tỡnh hu?ng/b?i c?nh m?i ho?c tỡnh hu?ng/b?i c?nh th?c ti?n.
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: D? ỏn, ho?t d?ng nhúm, ...
Phòng giáo dục - đào tạo huyện thuận thành
Tập huấn
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học
ở tiểu học
Thống nhất về soạn bài:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
Bổ sung thêm kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình như các đồng chí vẫn làm , trong mỗi hoạt động bổ sung:
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học.
- Kỹ năng sống cần rèn cho học sinh qua hoạt động đó.
Bài soạn minh họa:
Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
I. MôC TI£U BµI HäC:
Kiến thức:
Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
2. Hành vi:
Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
Rèn kĩ năng sống:
Kĩ năng xác định giá trị ( yêu Tổ quốc Việt Nam )
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (về đất nước, con người Việt Nam).
Kĩ năng hợp tác nhóm.
Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc.
Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hóa, lịch sử của dân tộc.
II. §å DïNG D¹Y HäC:
Tranh ảnh, băng cát sét, đĩa hình, bài viết, bài thơ, bài hát về Tổ quốc Việt nam và tình yêu tổ quốc Việt Nam.
III. C¸C HO¹T §éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động 1: t×m hiÓu vÒ ®Êt níc con ngêi viÖt nam
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Động não
Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (về đất nước và con người việt Nam)
Cách tiến hành:
GV viết 2 từ Việt Nam lên trên bảng và nêu câu hỏi động não: Các em đã biết gì về Việt Nam của chúng ta?
HS suy nghĩ trả lời.
GV tóm tắt và giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: th¶o luËn líp
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
rèn luyện kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
cách tiến hành:
GV yêu cầu HS tự đọc các thông tin ở trang 34. SGK Đạo đức 5.
GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình về đất nước con người Việt Nam.
Thảo luận lớp:
+ Em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ HS chúng ta cần làm gì để thể hiện tình yêu với Tổ quốc, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn như hiện nay?
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: HS LµM Bµi tËp 1, 2 SGK §¹O §øc 5
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
Rèn luyện kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1, 2 SGK Đạo đức 5.
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV kết luận
Hoạt động 4: giíi thiÖu vÒ ®Êt níc vµ con ngêi ViÖt nam
Phương pháp: Dự án
Kĩ thuật: trình bày một phút
Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm trưng bày các tư liệu các em đã sưu tầm, tìm hiểu được về đất nước con người Việt Nam.
Cả lớp xem và nghe các đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 5: H¸T Vµ §äc th¬ vÒ tæ quèc viÖt nam
Trân trọng cảm ơn!
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
giáo về dự chuyên đề
Giáo dục kĩ năng sống
trong các môn học ở trường tiểu học
Môn đạo đức
Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức ở tiểu học.
II. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức ở tiểu học.
III. Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức.
Phòng giáo dục đào tạo huyện thuận thành
Tập huấn
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học.
I. Khả năng giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức ở tiểu học.
Là một môn học được dạy từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường tiểu học, môn Đạo đức nhằm giáo dục HS bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Dạy học ở môn Đạo đức kết hợp hài hòa giữa việc trang bị các kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kĩ năng hành vi cho HS.
Chương trình môn Đạo đức bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên.
Bản thân môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh); kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi (trong các tình huống đạo đức ở gia đình nhà trường và xã hội); kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lý thời gian, kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sống ở nhà trường, ở cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức,..
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS, phương pháp dạy học môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh,; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm,; phân tích, xử lý tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, tô màu tranh.
Thông qua các hoạt động đó, sự tương tác giữa GV - HS, HS - HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Các phương pháp và kĩ thuật dạy môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,. Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục KNS cho HS tiểu học.
II. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức ở tiểu học
Việc giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,... để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
III. Nội dung giáo dục kĩ năng sống trong môn đạo đức
Do đặc trưng của môn học nên môn Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS, cụ thể là:
Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ sự cảm thông và chia sẻ; bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại.)
Kĩ năng tự nhận thức (biết xác định và đánh giá bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu.của bản thân).
Kĩ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học).
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày).
5. Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
6. Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
7. Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
8. Kĩ năng đạt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
9. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
10. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
11. Tự tin, tự trọng.
.
Các KNS trên được chuyển tải trong quá trình dạy học các bài đạo đức cụ thể được trình bày trong từng lớp dưới đây.
Các địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức:
Lớp 1 trang 84 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 2 trang 83 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 3 trang 89 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 4 trang 77 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lớp 5 trang 78 (Giáo dục các kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học)
Lưu ý:
Phần giới thiệu một số nội dung và địa chỉ các tiết học/ bài học tiêu biểu của môn Đạo đức có thể thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho HS. Nội dung phần này chỉ mang tính chất gợi mở, trong quá trình dạy học khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo, vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc trang bị kiến thức và kĩ năng sống cho HS trong những bài học, tiết học khác thuộc phạm vi chương trình.
Bài soạn theo giáo dục kĩ năng sống.
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
IV. Phương tiện dạy học.
V. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
2. Kết nối.
3. Thực hành
4. Vận dụng
Bài soạn theo hiện hành
I.Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
2.Bài mới
3.Củng cố - dặn dò
Giai đoạn 1: Khám phá
Tỡm hi?u kinh nghi?m/hi?u bi?t c?a ngu?i h?c liờn quan d?n KNS s? h?c.
Giỳp giỏo viờn dỏnh giỏ xỏc d?nh th?c tr?ng, ki?n th?c ki nang. c?a h?c sinh tru?c khi gi?i thi?u v?n d? m?i.
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: D?ng nóo, Phõn lo?i/Xỏc d?nh chựm v?n d?, Th?o lu?n, Choi trũ choi tuong tỏc, d?t cõu h?i,..
Giai đoạn 2: Kết nối
Gi?i thi?u thụng tin m?i v cỏc ki nang liờn quan d?n th?c t? cu?c s?ng (t?o "c?u n?i" liờn k?t gi?a cỏi "dó bi?t" v "chua bi?t". C?u n?i ny s? k?t n?i kinh nghi?m hi?n cú c?a h?c sinh v?i bi h?c m?i = chuong trỡnh h?c d?a trờn th?c ti?n/th?c t?).
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: Th?o lu?n nhúm, nghiờn c?u tru?ng h?p di?n hỡnh, phõn tớch tỡnh hu?ng, d?ng nóo, H?i chuyờn gia, Cụng do?n, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
Định hướng để học sinh thực hiện đúng cách.
Điều chỉnh những hiểu biết về kĩ năng còn sai lệch.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
T?o co h?i cho h?c sinh ỏp d?ng cỏc KNS dó h?c vo cỏc tỡnh hu?ng/b?i c?nh m?i ho?c tỡnh hu?ng/b?i c?nh th?c ti?n.
PP/KTDH thu?ng s? d?ng: D? ỏn, ho?t d?ng nhúm, ...
Phòng giáo dục - đào tạo huyện thuận thành
Tập huấn
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học
ở tiểu học
Thống nhất về soạn bài:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
Bổ sung thêm kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình như các đồng chí vẫn làm , trong mỗi hoạt động bổ sung:
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học.
- Kỹ năng sống cần rèn cho học sinh qua hoạt động đó.
Bài soạn minh họa:
Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
I. MôC TI£U BµI HäC:
Kiến thức:
Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
2. Hành vi:
Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
Rèn kĩ năng sống:
Kĩ năng xác định giá trị ( yêu Tổ quốc Việt Nam )
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (về đất nước, con người Việt Nam).
Kĩ năng hợp tác nhóm.
Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc.
Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hóa, lịch sử của dân tộc.
II. §å DïNG D¹Y HäC:
Tranh ảnh, băng cát sét, đĩa hình, bài viết, bài thơ, bài hát về Tổ quốc Việt nam và tình yêu tổ quốc Việt Nam.
III. C¸C HO¹T §éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động 1: t×m hiÓu vÒ ®Êt níc con ngêi viÖt nam
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Động não
Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (về đất nước và con người việt Nam)
Cách tiến hành:
GV viết 2 từ Việt Nam lên trên bảng và nêu câu hỏi động não: Các em đã biết gì về Việt Nam của chúng ta?
HS suy nghĩ trả lời.
GV tóm tắt và giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: th¶o luËn líp
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
rèn luyện kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
cách tiến hành:
GV yêu cầu HS tự đọc các thông tin ở trang 34. SGK Đạo đức 5.
GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình về đất nước con người Việt Nam.
Thảo luận lớp:
+ Em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ HS chúng ta cần làm gì để thể hiện tình yêu với Tổ quốc, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn như hiện nay?
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: HS LµM Bµi tËp 1, 2 SGK §¹O §øc 5
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
Rèn luyện kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1, 2 SGK Đạo đức 5.
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV kết luận
Hoạt động 4: giíi thiÖu vÒ ®Êt níc vµ con ngêi ViÖt nam
Phương pháp: Dự án
Kĩ thuật: trình bày một phút
Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm trưng bày các tư liệu các em đã sưu tầm, tìm hiểu được về đất nước con người Việt Nam.
Cả lớp xem và nghe các đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 5: H¸T Vµ §äc th¬ vÒ tæ quèc viÖt nam
Trân trọng cảm ơn!
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phamquang Manh
Dung lượng: 317,82KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)