GDBVMT và GDSDNLTK&HQ môn TNXH,Kkoa học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Minh |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GDBVMT và GDSDNLTK&HQ môn TNXH,Kkoa học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
tích hợp Giáo Dục BVMT
trong môn TNXH, Khoa h?c
2
Phần I. những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt
1. Người học cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Phân tích nội dung, chương trình, SGK từ đó xác định được các bài (nội dung) có thể tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dục BVMT.
3
Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ m«i trường sèng g¾n bã víi c¸c em, m«i trêng sèng cña con ngêi. Cã biÓu tîng ban ®Çu vÒ MTTN vµ MTXH.
+ H×nh thµnh c¸c kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i trêng, m«i trêng tù nhiªn, m«i trêng nh©n t¹o; sù « nhiÔm m«i trêng, b¶o vÖ m«i trêng.
+ BiÕt mét sè tµi nguyªn thiªn nhiªn, n¨ng lîng, quan hÖ khai th¸c, sö dông vµ m«i trêng. BiÕt mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi trªn chuçi thøc ¨n tù nhiªn. (TNXH) BiÕt vµ kÓ ®îc một số hoạt động cña con ngêi lµm « nhiÔm MT.
+ Nh÷ng t¸c ®éng cña con ngêi lµm biÕn ®æi m«i trêng còng nh sù cÇn thiÕt ph¶i khai th¸c, b¶o vÖ m«i trêng ®Ó ph¸t triÓn bÒn v÷ng; b¶o vÖ sức khỏe con ngêi.
4
1 Mục tiêu
2- Thái độ, tình cảm:
+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người.
3- Kĩ năng, hành vi:
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường.
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trường.
5
2. Phương thức tích hợp
* Khỏi ni?m tích hợp: Là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Tích hợp được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
6
* Mức độ tích hợp
a) Møc ®é toµn phÇn: Môc tiªu vµ néi dung cña bµi trïng hîp phÇn lín hay hoµn toµn víi néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng.
§èi víi bµi häc tÝch hîp toµn phÇn, gi¸o viªn gióp häc sinh hiÓu, c¶m nhËn ®Çy ®ñ vµ s©u s¾c néi dung bµi häc chÝnh lµ gãp phÇn gi¸o dôc trÎ mét c¸ch tù nhiªn vÒ ý thøc b¶o vÖ m«i trêng. C¸c bµi häc nµy lµ ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng ph¸t huy t¸c dông ®èi víi häc sinh th«ng qua m«n häc.
VD: Bµi 13, 18 TNXH L3; 27,28 L4; 68,69 L5
7
b) Mức độ bộ phận:
Khi dạy giáo viên cần lưu ý:
- Xác định nội dung BVMT tích hợp vào ND nào của bài học?
- ND GDBVMT tích hợp vào ND nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học?
- Cần chuẩn bị ĐDDH gì?
- Cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và PPDH bộ môn đồng thời giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học có liên quan đến giáo dục BVMT.
VD: bài 12,13 L1; 6 L2; 24,25 L4; 65, 66 L5
8
c. Mức độ liên hệ:
Các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
VD: Bi 5 l?p 1; 24 l?p 2; 66 l?p 3; 4,5 l?p 4; 8,12 l?p 5
9
* CÁCH TÍCH HỢP GDBVMT VÀO MÔN HỌC
Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).
10
- Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
- Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
11
Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ dựa.
12
- Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài học không bị phá vỡ.
- Các kiến thức giáo dục môi trường dua vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường ho?c tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho học sinh cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với cỏc em.
13
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP BVMT VÀO CÁC MÔN TNXH VÀ KHOA HỌC
Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu qu?:
3.1. Phuong phỏp quan sỏt:
- PP quan sỏt l phuong phỏp s? d?ng cỏc giỏc quan d? tri giỏc tr?c ti?p, cú m?c dớch cỏc s? v?t, hi?n tu?ng m khụng cú s? can thi?p tr?c ti?p vo cỏc s? v?t, hi?n tu?ng dú.
- GV hu?ng d?n HS quan sỏt, thu th?p thụng tin, rỳt ra k?t lu?n v? m?t v?n d? MT du?c d? c?p trong bi h?c.
14
3.2. PP Thí nghiệm:
- PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu (mức độ đơn giản).
- Thông qua thí nghiệm có thể giúp HS rút ra những kết luận về vấn đề môi trường.
3.3. Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra:
- Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra lµ ph¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc vµ híng dÉn häc sinh t×m hiÓu mét vÊn ®Ò vµ sau ®ã dùa trªn c¸c th«ng tin thu thËp ®îc tiÕn hµnh ph©n tÝch, so s¸nh, kh¸i qu¸t ®Ó rót ra kÕt luËn, nªu ra c¸c gi¶i ph¸p hoÆc kiÕn nghÞ.
- Trong GDBVMT, ph¬ng ph¸p ®iÒu tra ®îc sö dông nh»m gióp häc sinh võa t×m hiÓu ®îc thùc tr¹ng m«i trêng ®Þa ph¬ng, võa ph¸t triÓn kü n¨ng ®iÒu tra thùc tr¹ng cho c¸c em.
15
3.4. Phương pháp thảo luận:
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt . Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.
16
2.5. Ph¬ng ph¸p ®ãng vai:
- Ph¬ng ph¸p ®ãng vai lµ ph¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh gi¶i quyÕt mét t×nh huèng cña néi dung häc tËp g¾n liÒn víi cuéc sèng thùc tÕ b»ng c¸ch diÔn xuÊt mét c¸ch ngÉu høng mµ kh«ng cÇn kÞch b¶n luyÖn tËp tríc.
- Trong GDBVMT, ph¬ng ph¸p ®ãng vai cã t¸c dông rÊt lín ®Ó gióp häc sinh thÓ hiÖn hµnh ®éng ph¶n ¸nh mét gi¸ trÞ m«i trêng nµo ®ã vµ còng th«ng qua trß ch¬i c¸c em ®îc bµy tá th¸i ®é vµ cñng cè tri thøc vÒ gi¸o dôc m«i trêng.
17
2.6. Phương pháp trực quan:
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....
- Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ?nh, thớ nghi?m ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
* K? tờn m?t s? PP v ki thu?t d?y h?c tớch c?c khỏc cú th? s? d?ng trong d?y h?c BVMT?
18
4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GDBVMT
1. Hình thức tổ chức
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn TNXH v mụn Khoa học thường được tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
Đối với những bài có nội dung giáo dục môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi thiết thực nhất.
19
Tuy nhiên do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường.Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp...
Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.
20
5. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP BVMT VÀO CÁC MÔN TNXH VÀ KHOA HỌC
Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
- Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
21
Căn cứ vào nội dung, chương trình, SGK khoa học lớp 4,5 . Hãy thảo luận nhóm và thực hiện các nhiêm vụ sau :
1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT ?
2. Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó ?
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây :
22
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 :
C¸c bµi cã kh¶ n¨ng tÝch hîp GDBVMT
23
24
25
MÔN KHOA HỌC LỚP 5 :
C¸c bµi cã kh¶ n¨ng tÝch hîp GDBVMT
26
27
GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
28
*PHẦN 1*
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Học viên cần nắm:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) của môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ.
29
B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
1. Khái niệm năng lượng, các loại năng lượng
Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng.
30
Một số khái niệm cần lưu ý:
+ Năng lượng sơ cấp: tạm hiểu là nguồn năng lượng "thô" có sẵn ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là chuyển hoá năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng…
+ Năng lượng thứ cấp: là những năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá những năng lượng thô như nêu trên.
31
2. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống.
Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng
- Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần
Đây là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó không có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn. Thành phần chủ yếu của nhóm năng lượng này là các dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). Các loại nhiên liệu này được hình thành thông qua sự hoá thạch của động, thực vật trong một thời gian rất dài, tính tới hàng triệu năm.
32
- Năng lượng thay thế (hay năng lượng tái tạo)
Năng lượng thay thế là năng lượng thu được từ những nguồn ngoài 3 dạng nhiên liệu hoá thạch đã đề cập ở trên, đó là: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối, năng lượng nước…
+ Năng lượng hạt nhân : Năng lượng hạt nhân có được bằng một trong hai cách: Phân rã hạt nhân các nguyên tử, hoặc kết hợp hạt nhân các nguyên tử. Việc phân rã hạt nhân, hoặc kết hợp hạt nhân nói trên mang lại một nguồn năng lượng khổng lồ.
(năng lượng sạch, rẻ và tương đối an toàn)
33
+ Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận và không sản sinh ra chất thải gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hạn chế của nó là sự khó khăn trong thu thập ánh sáng mặt trời vào những ngày thời tiết mây mù, mặt khác, chi phí sản xuất còn khá cao.
+ Năng lượng nước: Nước tràn xuống từ đập nhà máy thuỷ điện làm quay tua bin nối với máy phát điện. Đây là nguồn năng lượng sạch, hiệu quả và có tiềm năng to lớn. Hiện nay, Canada, Mĩ và Brazil là 3 quốc gia đang đứng đầu thế giới về sản lượng điện từ thuỷ năng.
Tuy nhiên, việc xây đập thuỷ điện lại ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường xung quanh, làm thay đổi rất lớn hệ sinh thái của thượng nguồn và hạ nguồn.
34
+ Năng lượng sức gió: Gió cũng là một nguồn tài nguyên năng lượng. Đây là một nguồn tài nguyên vô tận và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, cũng giống năng lượng mặt trời, loại năng lượng này đòi hỏi một sự đầu tư lớn và sự lệ thuộc vào điều kiện thiên nhiên.
+ Năng lượng địa nhiệt: Địa nhiệt là dạng năng lượng tự nhiên sản sinh ra từ lòng đất và giải phóng ra ngoài nhờ hoạt động của các núi lửa, suối nước nóng hay giếng phun. Nước được hâm nóng tự nhiên có thể được sử dụng để làm nóng các toà nhà, làm quay tua bin trong nhà máy nhiệt điện.
Tuy nhiên, sử dụng năng lượng địa nhiệt có thể mang lại những tác động không tốt cho môi trường: những thành phần hoá học trong hơi nước nóng góp phần làm ô nhiễm không khí, hoặc có thể có những khí độc từ lòng đất.
35
+ Năng lượng thuỷ triều: Việc ứng dụng dòng thuỷ triều lên, xuống để quay cánh quạt chạy máy phát điện tiềm ẩn một nguồn năng lượng vô tận. Đây cũng là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường.
+ Năng lượng sinh khối: Một phần sinh khối (tổng lượng động thực vật và vi sinh vật trên một đơn vị diện tích) có thể được sử dụng như nhiên liệu sản sinh ra nhiệt năng. Gỗ, cây trồng, phế phẩm nông nghiệp, khoáng vật hay vật phẩm từ động thực vật là những bộ phận của sinh khối. Sinh khối trong rác thải có thể được đốt cháy để tạo ra nhiệt năng hoặc phân huỷ thành mêtan, một loại khí tự nhiên (ở Tây Âu có hơn 200 nhà máy đốt rác thải nhằm sản sinh ra điện).
36
3. Vai trò của năng lượng đối với đời sống con người.
- Đảm bảo các hoạt động cho sinh hoạt, sản xuất, hoạt động dịch vụ.
- Năng lượng cần cho sự sống của con người: đem lại sự sống cho con người, vạn vật; phục vụ các nhu cầu thiết yếu: sưởi ấm, nấu chín thức ăn, thắp sáng, sử dụng phương tiện giao thông…
- Năng lượng là thành tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất: công nghiệp (xăng dầu được coi là "máu" của công nghiệp), nông nghiệp, giao thông vận tải …
37
4. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm: sử dụng hợp lí, giảm hao phí năng lượng trong quá trình sử dụng.
- Sử dụng năng lượng hiệu quả: đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp nhất.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lí, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt.
38
* Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng
- Do nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) ngày càng cạn kiệt.
- Do ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường của việc sử dụng các nguồn năng lượng phục vụ đời sống con người.
39
** PHẦN 2**
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC.
40
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
1.Mục tiêu:
Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
+ Năng lượng, năng lượng sạch.
+ Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.
+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày.
41
2. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học
2.1. Khái niệm tích hợp
Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2.2. Các nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học.
- Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em .
42
3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ.
43
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3, anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ; Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp trong các bài đó.
*Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
44
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 1
45
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 1
46
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 2
47
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
48
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
49
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
50
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 4
51
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 4
52
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
53
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
54
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
55
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
56
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
57
III. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
1. Hình thức tổ chức
Giáo dục SDNLTK&HQ có thể tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục SDNLTK&HQ cũng không nhiều nên hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống
58
2. Phương pháp
2.1. Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tế
Giúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi. Khi giáo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh thăm quan, khảo sát thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi các em có thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giáo viên.
2.2. Phương pháp thảo luận
Giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề về năng lượng, từ đó cùng nhau đưa ra những những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
2.3. Phương pháp đóng vai
Giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nào đó và cũng thông qua vai diễn các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục SDNLTK&HQ. Do đó cần thiết kế những“ kịch bản “ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có nội dung gắn cuộc sống ở gia đình, nhà trường, cộng đồng hay từ những câu chuyện trong sách báo.
59
3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
3.1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ bộ phận
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần: nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì ; thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dạy học gì để việc giáo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục SDNLTK&HQ một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học
60
3.2. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ liên hệ.
Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ cho phù hợp. Vì vậy:
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về năng lượng, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học.
61
3.3. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ toàn phần.
Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mục tiêu của bài học.
62
IV. GIÁO ÁN MINH HOẠ
Bài 28. Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 58, 59 SGK
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
63
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
*Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
Bước 1. Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu được:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm ; cá và các sinh vật khác bị chết.
64
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ được môi trường đất, vì những chai, lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí
Tiếp theo, GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
65
Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước cần:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
66
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
*Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2. Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia .
67
Bước 3. Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước, tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
68
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
tích hợp Giáo Dục BVMT
trong môn TNXH, Khoa h?c
2
Phần I. những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt
1. Người học cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Phân tích nội dung, chương trình, SGK từ đó xác định được các bài (nội dung) có thể tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dục BVMT.
3
Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ m«i trường sèng g¾n bã víi c¸c em, m«i trêng sèng cña con ngêi. Cã biÓu tîng ban ®Çu vÒ MTTN vµ MTXH.
+ H×nh thµnh c¸c kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i trêng, m«i trêng tù nhiªn, m«i trêng nh©n t¹o; sù « nhiÔm m«i trêng, b¶o vÖ m«i trêng.
+ BiÕt mét sè tµi nguyªn thiªn nhiªn, n¨ng lîng, quan hÖ khai th¸c, sö dông vµ m«i trêng. BiÕt mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi trªn chuçi thøc ¨n tù nhiªn. (TNXH) BiÕt vµ kÓ ®îc một số hoạt động cña con ngêi lµm « nhiÔm MT.
+ Nh÷ng t¸c ®éng cña con ngêi lµm biÕn ®æi m«i trêng còng nh sù cÇn thiÕt ph¶i khai th¸c, b¶o vÖ m«i trêng ®Ó ph¸t triÓn bÒn v÷ng; b¶o vÖ sức khỏe con ngêi.
4
1 Mục tiêu
2- Thái độ, tình cảm:
+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người.
3- Kĩ năng, hành vi:
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường.
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trường.
5
2. Phương thức tích hợp
* Khỏi ni?m tích hợp: Là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Tích hợp được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
6
* Mức độ tích hợp
a) Møc ®é toµn phÇn: Môc tiªu vµ néi dung cña bµi trïng hîp phÇn lín hay hoµn toµn víi néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng.
§èi víi bµi häc tÝch hîp toµn phÇn, gi¸o viªn gióp häc sinh hiÓu, c¶m nhËn ®Çy ®ñ vµ s©u s¾c néi dung bµi häc chÝnh lµ gãp phÇn gi¸o dôc trÎ mét c¸ch tù nhiªn vÒ ý thøc b¶o vÖ m«i trêng. C¸c bµi häc nµy lµ ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng ph¸t huy t¸c dông ®èi víi häc sinh th«ng qua m«n häc.
VD: Bµi 13, 18 TNXH L3; 27,28 L4; 68,69 L5
7
b) Mức độ bộ phận:
Khi dạy giáo viên cần lưu ý:
- Xác định nội dung BVMT tích hợp vào ND nào của bài học?
- ND GDBVMT tích hợp vào ND nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học?
- Cần chuẩn bị ĐDDH gì?
- Cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và PPDH bộ môn đồng thời giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học có liên quan đến giáo dục BVMT.
VD: bài 12,13 L1; 6 L2; 24,25 L4; 65, 66 L5
8
c. Mức độ liên hệ:
Các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
VD: Bi 5 l?p 1; 24 l?p 2; 66 l?p 3; 4,5 l?p 4; 8,12 l?p 5
9
* CÁCH TÍCH HỢP GDBVMT VÀO MÔN HỌC
Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).
10
- Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
- Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
11
Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ dựa.
12
- Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài học không bị phá vỡ.
- Các kiến thức giáo dục môi trường dua vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường ho?c tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho học sinh cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với cỏc em.
13
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP BVMT VÀO CÁC MÔN TNXH VÀ KHOA HỌC
Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu qu?:
3.1. Phuong phỏp quan sỏt:
- PP quan sỏt l phuong phỏp s? d?ng cỏc giỏc quan d? tri giỏc tr?c ti?p, cú m?c dớch cỏc s? v?t, hi?n tu?ng m khụng cú s? can thi?p tr?c ti?p vo cỏc s? v?t, hi?n tu?ng dú.
- GV hu?ng d?n HS quan sỏt, thu th?p thụng tin, rỳt ra k?t lu?n v? m?t v?n d? MT du?c d? c?p trong bi h?c.
14
3.2. PP Thí nghiệm:
- PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu (mức độ đơn giản).
- Thông qua thí nghiệm có thể giúp HS rút ra những kết luận về vấn đề môi trường.
3.3. Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra:
- Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra lµ ph¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc vµ híng dÉn häc sinh t×m hiÓu mét vÊn ®Ò vµ sau ®ã dùa trªn c¸c th«ng tin thu thËp ®îc tiÕn hµnh ph©n tÝch, so s¸nh, kh¸i qu¸t ®Ó rót ra kÕt luËn, nªu ra c¸c gi¶i ph¸p hoÆc kiÕn nghÞ.
- Trong GDBVMT, ph¬ng ph¸p ®iÒu tra ®îc sö dông nh»m gióp häc sinh võa t×m hiÓu ®îc thùc tr¹ng m«i trêng ®Þa ph¬ng, võa ph¸t triÓn kü n¨ng ®iÒu tra thùc tr¹ng cho c¸c em.
15
3.4. Phương pháp thảo luận:
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt . Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.
16
2.5. Ph¬ng ph¸p ®ãng vai:
- Ph¬ng ph¸p ®ãng vai lµ ph¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh gi¶i quyÕt mét t×nh huèng cña néi dung häc tËp g¾n liÒn víi cuéc sèng thùc tÕ b»ng c¸ch diÔn xuÊt mét c¸ch ngÉu høng mµ kh«ng cÇn kÞch b¶n luyÖn tËp tríc.
- Trong GDBVMT, ph¬ng ph¸p ®ãng vai cã t¸c dông rÊt lín ®Ó gióp häc sinh thÓ hiÖn hµnh ®éng ph¶n ¸nh mét gi¸ trÞ m«i trêng nµo ®ã vµ còng th«ng qua trß ch¬i c¸c em ®îc bµy tá th¸i ®é vµ cñng cè tri thøc vÒ gi¸o dôc m«i trêng.
17
2.6. Phương pháp trực quan:
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....
- Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ?nh, thớ nghi?m ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
* K? tờn m?t s? PP v ki thu?t d?y h?c tớch c?c khỏc cú th? s? d?ng trong d?y h?c BVMT?
18
4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GDBVMT
1. Hình thức tổ chức
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn TNXH v mụn Khoa học thường được tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
Đối với những bài có nội dung giáo dục môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi thiết thực nhất.
19
Tuy nhiên do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường.Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp...
Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.
20
5. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP BVMT VÀO CÁC MÔN TNXH VÀ KHOA HỌC
Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
- Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
21
Căn cứ vào nội dung, chương trình, SGK khoa học lớp 4,5 . Hãy thảo luận nhóm và thực hiện các nhiêm vụ sau :
1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT ?
2. Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó ?
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây :
22
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 :
C¸c bµi cã kh¶ n¨ng tÝch hîp GDBVMT
23
24
25
MÔN KHOA HỌC LỚP 5 :
C¸c bµi cã kh¶ n¨ng tÝch hîp GDBVMT
26
27
GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
28
*PHẦN 1*
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Học viên cần nắm:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) của môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ.
29
B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
1. Khái niệm năng lượng, các loại năng lượng
Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng.
30
Một số khái niệm cần lưu ý:
+ Năng lượng sơ cấp: tạm hiểu là nguồn năng lượng "thô" có sẵn ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là chuyển hoá năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng…
+ Năng lượng thứ cấp: là những năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá những năng lượng thô như nêu trên.
31
2. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống.
Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng
- Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần
Đây là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó không có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn. Thành phần chủ yếu của nhóm năng lượng này là các dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). Các loại nhiên liệu này được hình thành thông qua sự hoá thạch của động, thực vật trong một thời gian rất dài, tính tới hàng triệu năm.
32
- Năng lượng thay thế (hay năng lượng tái tạo)
Năng lượng thay thế là năng lượng thu được từ những nguồn ngoài 3 dạng nhiên liệu hoá thạch đã đề cập ở trên, đó là: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối, năng lượng nước…
+ Năng lượng hạt nhân : Năng lượng hạt nhân có được bằng một trong hai cách: Phân rã hạt nhân các nguyên tử, hoặc kết hợp hạt nhân các nguyên tử. Việc phân rã hạt nhân, hoặc kết hợp hạt nhân nói trên mang lại một nguồn năng lượng khổng lồ.
(năng lượng sạch, rẻ và tương đối an toàn)
33
+ Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận và không sản sinh ra chất thải gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hạn chế của nó là sự khó khăn trong thu thập ánh sáng mặt trời vào những ngày thời tiết mây mù, mặt khác, chi phí sản xuất còn khá cao.
+ Năng lượng nước: Nước tràn xuống từ đập nhà máy thuỷ điện làm quay tua bin nối với máy phát điện. Đây là nguồn năng lượng sạch, hiệu quả và có tiềm năng to lớn. Hiện nay, Canada, Mĩ và Brazil là 3 quốc gia đang đứng đầu thế giới về sản lượng điện từ thuỷ năng.
Tuy nhiên, việc xây đập thuỷ điện lại ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường xung quanh, làm thay đổi rất lớn hệ sinh thái của thượng nguồn và hạ nguồn.
34
+ Năng lượng sức gió: Gió cũng là một nguồn tài nguyên năng lượng. Đây là một nguồn tài nguyên vô tận và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, cũng giống năng lượng mặt trời, loại năng lượng này đòi hỏi một sự đầu tư lớn và sự lệ thuộc vào điều kiện thiên nhiên.
+ Năng lượng địa nhiệt: Địa nhiệt là dạng năng lượng tự nhiên sản sinh ra từ lòng đất và giải phóng ra ngoài nhờ hoạt động của các núi lửa, suối nước nóng hay giếng phun. Nước được hâm nóng tự nhiên có thể được sử dụng để làm nóng các toà nhà, làm quay tua bin trong nhà máy nhiệt điện.
Tuy nhiên, sử dụng năng lượng địa nhiệt có thể mang lại những tác động không tốt cho môi trường: những thành phần hoá học trong hơi nước nóng góp phần làm ô nhiễm không khí, hoặc có thể có những khí độc từ lòng đất.
35
+ Năng lượng thuỷ triều: Việc ứng dụng dòng thuỷ triều lên, xuống để quay cánh quạt chạy máy phát điện tiềm ẩn một nguồn năng lượng vô tận. Đây cũng là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường.
+ Năng lượng sinh khối: Một phần sinh khối (tổng lượng động thực vật và vi sinh vật trên một đơn vị diện tích) có thể được sử dụng như nhiên liệu sản sinh ra nhiệt năng. Gỗ, cây trồng, phế phẩm nông nghiệp, khoáng vật hay vật phẩm từ động thực vật là những bộ phận của sinh khối. Sinh khối trong rác thải có thể được đốt cháy để tạo ra nhiệt năng hoặc phân huỷ thành mêtan, một loại khí tự nhiên (ở Tây Âu có hơn 200 nhà máy đốt rác thải nhằm sản sinh ra điện).
36
3. Vai trò của năng lượng đối với đời sống con người.
- Đảm bảo các hoạt động cho sinh hoạt, sản xuất, hoạt động dịch vụ.
- Năng lượng cần cho sự sống của con người: đem lại sự sống cho con người, vạn vật; phục vụ các nhu cầu thiết yếu: sưởi ấm, nấu chín thức ăn, thắp sáng, sử dụng phương tiện giao thông…
- Năng lượng là thành tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất: công nghiệp (xăng dầu được coi là "máu" của công nghiệp), nông nghiệp, giao thông vận tải …
37
4. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm: sử dụng hợp lí, giảm hao phí năng lượng trong quá trình sử dụng.
- Sử dụng năng lượng hiệu quả: đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp nhất.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lí, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt.
38
* Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng
- Do nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) ngày càng cạn kiệt.
- Do ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường của việc sử dụng các nguồn năng lượng phục vụ đời sống con người.
39
** PHẦN 2**
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC.
40
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
1.Mục tiêu:
Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
+ Năng lượng, năng lượng sạch.
+ Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.
+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày.
41
2. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học
2.1. Khái niệm tích hợp
Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2.2. Các nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học.
- Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em .
42
3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ.
43
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3, anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ; Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp trong các bài đó.
*Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
44
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 1
45
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 1
46
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 2
47
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
48
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
49
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN TN & XH LỚP 3
50
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 4
51
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 4
52
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
53
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
54
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
55
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
56
GDSDNLTK&HQ TRONG MÔN K. HỌC LỚP 5
57
III. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
1. Hình thức tổ chức
Giáo dục SDNLTK&HQ có thể tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục SDNLTK&HQ cũng không nhiều nên hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống
58
2. Phương pháp
2.1. Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tế
Giúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi. Khi giáo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh thăm quan, khảo sát thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi các em có thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giáo viên.
2.2. Phương pháp thảo luận
Giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề về năng lượng, từ đó cùng nhau đưa ra những những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
2.3. Phương pháp đóng vai
Giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nào đó và cũng thông qua vai diễn các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục SDNLTK&HQ. Do đó cần thiết kế những“ kịch bản “ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có nội dung gắn cuộc sống ở gia đình, nhà trường, cộng đồng hay từ những câu chuyện trong sách báo.
59
3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
3.1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ bộ phận
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần: nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì ; thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dạy học gì để việc giáo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục SDNLTK&HQ một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học
60
3.2. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ liên hệ.
Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ cho phù hợp. Vì vậy:
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về năng lượng, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học.
61
3.3. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ toàn phần.
Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mục tiêu của bài học.
62
IV. GIÁO ÁN MINH HOẠ
Bài 28. Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 58, 59 SGK
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
63
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
*Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
Bước 1. Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu được:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm ; cá và các sinh vật khác bị chết.
64
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ được môi trường đất, vì những chai, lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí
Tiếp theo, GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
65
Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước cần:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
66
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
*Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2. Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia .
67
Bước 3. Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước, tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
68
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Minh
Dung lượng: 504,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)