GDBVMT KHOA HOC
Chia sẻ bởi Vi Văn Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: GDBVMT KHOA HOC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TÍCH HỢP GIÁO DỤC
TRONG MÔN KHOA HỌC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người; Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và truyền nhiễm; Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật; Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
3
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
2. Một số kĩ năng ban đầu: Ứng xử thích hợp một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống sản xuất. Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ. Phân tích so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
4
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
3. Một số thái độ và hành vi : Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh./.
5
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 1 : Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Khoa học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau :
Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Khoa học
Môn Khoa học có thể tích hợp GDBVMT theo các phương thức nào ?
6
1. Mục tiêu
Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.
Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
7
1. Mục tiêu
Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
8
1. Mục tiêu
Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường...
Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường./.
9
2. Phương thức tích hợp vào nội dung các bài học môn khoa học
Mức độ toàn phần : Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDBVMT.
Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
10
2. Phương thức tích hợp vào nội dung các bài học môn khoa học
Mức độ liên hệ : Các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ xung, liên hệ các kiến thức GDMT./.
11
Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1 : Tích hợp nhưng làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học GDMT.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
12
Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường.
Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải./.
13
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN KHOA HỌC
Hoạt động 2 : Căn cứ vào nội dung chương trình môn Khoa học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:
14
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
15
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
16
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
17
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
18
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
19
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
20
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
21
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
22
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
23
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
24
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
Mức độ toàn phần
Đối với bài học tích hợp toàn phần GV cần giúp HS cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua môn học.
25
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
2. Mức độ bộ phận
Khi dạy các bài học tích hợp ở mức độ bộ phận, giáo viên cần lưu ý:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
Xác địng nội dung GDBVMT tích hợp vào nội dung bài học là gì ? Tích hợp GDBVMT vào hoạt động nào trong quá trình dạy học ?
Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?
26
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
- Khi tổ chức dạy học GV tổ chức các hoạt động dạy học bình thường. Nhưng trong quá trình tổ chức các hoạt động GV cần giúp HS cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học có liên quan đến GDBVMT chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức BVMT. Khi lồng ghép, tích hợp phải thật hài hoà để mục tiêu bài học đạt theo đúng yêu cầu bộ môn.
27
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
3. Mức độ liên hệ
- Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập đến, khi chuẩn bị bài dạy GV cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giúp HS hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường lành mạnh.
28
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, GV liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn./.
29
III. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GDBVMT
Hình thức tổ chức
Giáo dục BVMT qua môn Khoa học thường được tổ chức qua hai hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
Đối với những bài có nội dung môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDMT thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ hiệu quả hơn.
30
1. Hình thức tổ chức
Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thực sự về cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiên do thời gian dành cho một tiết học không nhiều nên khó tổ chức cho cả lớp đến các nơi có vấn đề môi trường. Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp.
31
2. Phương pháp dạy học GDBVMT
Phương pháp điều tra
Phương pháp thảo luận
Phương pháp đóng vai
Phương pháp trực quan
32
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Để xác định kiến thức GDBVMT tích hợp vào bài học GV cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa GDMT vào bài.
Bước 2 : Xác định kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài.
33
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Bước 3 : Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào băng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
Đối với những bài có nội dung GDMT đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức GDMT trở nên rễ ràng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
34
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
- Phải lựa chọn nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức GDMT đưa vào bài học phải có mối quan hệ lôgic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức GDMT có chỗ dựa
35
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
- Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải đối với nhận thức của HS trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học.
36
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường hoặc tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho HS cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với các em./.
KẾT THÚC BÀI HỌC
37
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY
XIN CẢM ƠN CÁC BẠN
CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ
38
Bài thu hoạch
Anh (chị) hãy thiết kế kế hoạch một bài học có nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học (lớp 4,5)
TÍCH HỢP GIÁO DỤC
TRONG MÔN KHOA HỌC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người; Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và truyền nhiễm; Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật; Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
3
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
2. Một số kĩ năng ban đầu: Ứng xử thích hợp một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống sản xuất. Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ. Phân tích so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
4
Môn Khoa học ở Tiểu học nhằm giúp HS đạt được
3. Một số thái độ và hành vi : Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh./.
5
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Hoạt động 1 : Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Khoa học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau :
Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Khoa học
Môn Khoa học có thể tích hợp GDBVMT theo các phương thức nào ?
6
1. Mục tiêu
Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.
Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
7
1. Mục tiêu
Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
8
1. Mục tiêu
Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường...
Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường./.
9
2. Phương thức tích hợp vào nội dung các bài học môn khoa học
Mức độ toàn phần : Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDBVMT.
Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
10
2. Phương thức tích hợp vào nội dung các bài học môn khoa học
Mức độ liên hệ : Các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ xung, liên hệ các kiến thức GDMT./.
11
Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1 : Tích hợp nhưng làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học GDMT.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
12
Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường.
Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải./.
13
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN KHOA HỌC
Hoạt động 2 : Căn cứ vào nội dung chương trình môn Khoa học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:
14
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
15
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
16
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
17
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
18
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 4)
19
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
20
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
21
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
22
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
23
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (lớp 5)
24
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
Mức độ toàn phần
Đối với bài học tích hợp toàn phần GV cần giúp HS cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua môn học.
25
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
2. Mức độ bộ phận
Khi dạy các bài học tích hợp ở mức độ bộ phận, giáo viên cần lưu ý:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
Xác địng nội dung GDBVMT tích hợp vào nội dung bài học là gì ? Tích hợp GDBVMT vào hoạt động nào trong quá trình dạy học ?
Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?
26
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
- Khi tổ chức dạy học GV tổ chức các hoạt động dạy học bình thường. Nhưng trong quá trình tổ chức các hoạt động GV cần giúp HS cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học có liên quan đến GDBVMT chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức BVMT. Khi lồng ghép, tích hợp phải thật hài hoà để mục tiêu bài học đạt theo đúng yêu cầu bộ môn.
27
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
3. Mức độ liên hệ
- Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập đến, khi chuẩn bị bài dạy GV cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giúp HS hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường lành mạnh.
28
Một số lưu ý khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, GV liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn./.
29
III. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GDBVMT
Hình thức tổ chức
Giáo dục BVMT qua môn Khoa học thường được tổ chức qua hai hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
Đối với những bài có nội dung môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDMT thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ hiệu quả hơn.
30
1. Hình thức tổ chức
Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thực sự về cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiên do thời gian dành cho một tiết học không nhiều nên khó tổ chức cho cả lớp đến các nơi có vấn đề môi trường. Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp.
31
2. Phương pháp dạy học GDBVMT
Phương pháp điều tra
Phương pháp thảo luận
Phương pháp đóng vai
Phương pháp trực quan
32
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Để xác định kiến thức GDBVMT tích hợp vào bài học GV cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa GDMT vào bài.
Bước 2 : Xác định kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài.
33
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Bước 3 : Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào băng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
Đối với những bài có nội dung GDMT đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức GDMT trở nên rễ ràng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
34
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
- Phải lựa chọn nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức GDMT đưa vào bài học phải có mối quan hệ lôgic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức GDMT có chỗ dựa
35
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
- Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải đối với nhận thức của HS trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học.
36
IV. CÁCH TÍCH HỢP NỘI DUNG GDBVMT
Các kiến thức GDMT đưa vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường hoặc tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho HS cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với các em./.
KẾT THÚC BÀI HỌC
37
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY
XIN CẢM ƠN CÁC BẠN
CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ
38
Bài thu hoạch
Anh (chị) hãy thiết kế kế hoạch một bài học có nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học (lớp 4,5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Văn Sơn
Dung lượng: 654,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)