GD TICH CUC

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Khoa | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: GD TICH CUC thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRẦN VĂN XUYÊN
PHÒNG GDĐT Q.BÌNH THẠNH
PHÒNG TIỂU HỌC
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
Chuyên đề:

D?i v?i ngu?i lăm c�ng tâc giâo d?c
di?u t?i t? nh?t c� l? lă lăm vi?c
theo phuong phâp t?o ra s? s? hêi,
âp l?c vă uy quy?n gi? t?o.
Câch lăm vi?c nhu v?y hu? ho?i nh?ng t�nh c?m lănh m?nh, ch�nh tr?c
vă l�ng t? tr?ng c?a h?c sinh.

ALBERT EINSTEN
Sự
bất lực của
G.dục
KỶ
LUẬT
Những lý lẽ ngụy biện
Động viên
Khuyến khích
Hỗ trợ
Nuôi dưỡng
lòng ham học
Dẫn đến ý thức
kỷ luật 1 cách
tự giác
Nâng cao năng
lực và lòng tin
Kỷ luật tích cực
Trừng phạt tinh thần
Trừng phạt thân thể
Trẻ thành đạt
Nhận biết thông tin để phát triển
Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học
TRỪNG PHẠT
Giảm ý thức kỷ luật
Mất tự tin
Căm ghét
trường học
để lại
vết sẹo
Mất danh dự
Lời đọng lại trong tâm trí

Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…
Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.
Không có các qui tắc.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục.
Được gì khi giáo dục kỷ luật
Tự kiểm soát và tự tin
Tự hài hoà bản thân & biết chung sống
Tự hiểu hành vi mình
Động viên khích lệ
tự trọng
trách nhiệm
Có sáng kiến & trách nhiệm hành vi của mình
Biết tôn trọng mình & người khác ảnh hưởng suốt đời
GDKLTC → HANH VI
Lời khuyên cho Giáo viên
Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy chân thành với các em.
Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ:
“Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi qui định.”
Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công khai - phê bình riêng tư.
Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng: Vì các em không nghe và không hiểu.
Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn.
Lời khuyên cho Giáo viên
Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ năng sống)
Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách
Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thứ, tích cực.
Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống.
Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ.
Đảm bảo tính công bằng – vị tha.
Khuyến khích sự đoàn kết.
Chữa: Giải thích mong muốn nào hợp lí & không hợp. Bình thản là tốt
Đặc điểm:bình thản, trầm lắng, thân thiện, yêu mến,cảm động, chưa nhận sai trái
Có trẻ không thích ứng
Trẻ khó khăn
Môi trường
phát triển tâm lí
Xử lí :
Thầy cô,
cha mẹ
thận trọng
không nghe
lời trẻ
Giúp đỡ,
giải thích
Thận trọng
và cần hiểu
nó hơn
Xử lí :
Thầy cô,
cha mẹ
thận trọng
không nghe
lời trẻ
giúp đỡ,nhắc
nhở
Khen khi làm
việc tốt
Xử lí :
Thời gian, sự quan tâm,
chú ý, chấp thuận= tốt
Tìm các cách giải quyết
phát triển tư duy. Khen
thưởng, khuyến khích,
giao nhiệm vụ
• PP hợp tác và tương tác
Xử lí :
Thầy cô giúp
các em phân biệt
tốt-xấu,Đ-S, thật-dối.
PP giúp đỡ, giải thích
cái hợp, mong đợi.
Tạo niềm tin,giao việc,
hài hước khi giảng.
Tuổi thiếu niên mới lớn là thời kỳ phát
triển và thay đổi rất nhanh. Hình thành
cá tính riêng và trở nên độc lập lập hơn.

Nhu cầu về sự riêng tư, kín đáo tăng và
có thể rất nhạy cảm với sự trêu chọc, hay
buồn rầu và coi trọng bạn bè.

GV quan tâm, chia sẻ và trải nghiệm, tôn
Trọng.Tổ chức các hoạt động & những buổi
“chia sẻ” để lắng nghe ý kiến của các em.

GV làm gương về sự tôn trọng lẫn nhau
Hạn chế phê bình, rầy la. Không cho phép
HS trêu chọc và mỉa mai xúc phạm nhau.
PHÒNG GD-ĐT Q.BÌNH THẠNH
PHÒNG TIỂU HỌC
Chân thành cảm ơn sự theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Khoa
Dung lượng: 5,32MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)