GD kỹ năng sống qua môn TNXH
Chia sẻ bởi Lê Xuân Văn |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: GD kỹ năng sống qua môn TNXH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
qua MÔN TNXH
Ở TIỂU HỌC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN
2
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Báo cáo viên: Lê Xuân Văn
Hoàng Anh Đức
3
Bài 4-
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TNXH
Các hoạt động chính
Tìm hiểu khả năng GDKNS qua môn TNXH
Tìm hiểu mục tiêu và nội dung GDKN sống qua môn học
Tìm hiểu một số PP/KT để GDKN sống qua môn TNXH
1. Kh? nang GDKNS qua mụn TNXH
Môn TN&XH ở các lớp 1,2,3 là một môn học giúp HS có một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khoẻ, về một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN&XH chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nêu nhận xét ,thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật ,hiện tượng đơn giản trong TN&XH; đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh ,an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, yêu gia đình, quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên…
Do đó:
- Môn TNXH là một trong những môn học phù hợp để GV có thể giáo dục KNS cho HS.
- Giáo dục KNS qua môn TNXH không chỉ khắc sâu thêm kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp HS có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
2. Mục tiêu và nội dung GDKNS trong môn TNXH ở Tiểu học
2.1 M?c tiờu:
T? nh?n th?c v xỏc d?nh du?c giỏ tr? c?a b?n thõn mỡnh, bi?t l?ng nghe, ?ng x? phự h?p ? m?t s? tớnh hu?ng liờn quan d?n s?c kh?e b?n thõn, cỏc quan h? trong gia dỡnh, nh tru?ng, trong TN v XH.
- Bi?t tỡm ki?m x? lý thụng tin v phõn tớch, so sỏnh d? nh?n di?n, nờu nh?n xột v? cỏc s? v?t, hi?n tu?ng don gi?n trong TNXH.
Hi?u v v?n d?ng cỏc k? nang trờn: Cam k?t cú nh?ng hnh vi tớch c?c; t? nguy?n ( t? ph?c v?, t? b?o v?) trong vi?c th?c hi?n cỏc quy t?c v? sinh, cham súc s?c kh?e c?a b?n thõn, trong vi?c d?m b?o an ton khi ? nh, ? tru?ng, ? noi cụng c?ng, thõn thi?n v?i cõy c?i, con v?t xung quanh v mụi tru?ng.
2.2 Nội dung GDKNS trong môn TNXH.
*Các kỹ năng sống chủ yếu được giáo dục trong mônTNXH
KN tự nhận thức: Tự nhìn nhận đánh giá về bản thân để xác định được mặt mạnh, mặt yếu của bản thân; biết vị trí của mình trong các mối quan hệ ở nhà, ở trường và ở cộng đồng.
KN tự phục vụ và tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh răng, tắm; tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe của bản thân liên quan đến các vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, phòng bệnh và an toàn ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng.
KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe của bản thân, để ứng xử phù hợp trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; để bảo vệ môi trường.
KN kiên định và KN từ chối: Kiên quyết giữ vững lập trường và nói lời từ chối trước những lời rủ rê của bạn bè và người xấu; không tham gia vào những việc làm, hành vi mang tính tiêu cực.
KN làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện công việc và biết ứng phó với căng thẳng trong những tình huống của cuộc sống một cách tích cực.
KN giao tiếp: Tự tin khi giao tiếp; lắng nghe tích cực; phản hồi xây dựng; bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè trong lớp, trường, những người có hoàn cảnh khó khăn.
KN hợp tác: Khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng chung sức làm việc có hiệu quả với những thành viên khác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
KN tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hàng ngày.
KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết tìm kiếm và xử lý thông tin để giải quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng tư duy phê phán và sáng tạo.
3.Một số phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực để GDKNS trong môn TNXH.
PP/KT động não, quan sát, thí nghiệm, đóng vai, kT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT khăn trải bàn, KT công đoạn, KT “ Hỏi và trả lời”, KT giao nhiệm vụ,…
3. M?t s? phuong phỏp/ k? thu?t d?y h?c tớch c?c d? GDKNS trong mụn TNXH.
*KT khăn trải bàn: HS được chia thành các nhóm từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một từ giấy Ao đặt trên bàn như là một chiếc khăn trải bàn.
Chia giấy Ao thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tùy theo số thành viên của nhóm
Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình( về 1 vấn đề nào đó mà GV YC) vào phần cạnh của khăn trải bàn trước mặt mình. Sau đó thảo luận nhóm tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Cách tiến hành
* KT “ Công đoạn”:
- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 nhiệm vụ khác nhau:A,B,C,D. Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy Ao sau đó luân chuyển kết quả cho nhau đọc và ghi bổ sung cho nhóm bạn. Tiếp tục luân chuyển đến khi các nhóm nhận lại được giấy của mình cùng với các ý kiến của nhóm khác. Từng nhóm xử lý các ý kiến bổ sung để hoàn thiện kết quả thảo luận của nhóm
Back
Một số lưu ý:
KNS không phải là vấn đề gì mới ngay từ bậc học mầm non đã được GD nhưng chưa gọi thành tên và chưa được chú trọng.
Có nhiều tên gọi cho một phương pháp dạy học hoặc một kỹ thuật dạy học. ( VD: Đàm thoại – Hỏi đáp – KT đặt câu hỏi )
Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng cũng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc một nhóm môn học.( VD: KT đặt câu hỏi, chia nhóm có thể dùng cho nhiều môn học, KT khăn trải bàn không thường dùng trong môn Tiếng Việt)
- Với mỗi địa phương, mỗi bài dạy có GDKNS khác nhau nhưng lưu ý điểm nhấn về những kỹ năng sống trong từng bài.
Bài 5: Thực hành GDKNS qua môn TNXH
Các hoạt động chính:
Giới thiệu địa chỉ GDKNS trong môn TNXH .
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
3. Thực hành soạn mẫu, trình bày/phản hồi.
1. Giới thiệu địa chỉ GDKNS trong môn TNXH.
Back
So sánh sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
( Triển khai tại đơn vị trường )
2. Sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
Các bước gần giống nhau.
Khác nhau:
Có thêm mục các KNS cơ bản được GD trong bài, các PP/KTDH tích cực có thể được sử dụng
Các hoạt động dạy học được thay bằng tiến trình dạy học.
Tiến trình dạy học trong bài GDKNS gồm 4 giai đoạn : ( Khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng )
+ Giai đoạn vận dụng : Không đơn thuần là liên hệ thực tế mà cần yêu cầu học sinh áp dụng các kỹ năng đã học vào thực tiễn.
+ Giai đoạn khám phá trong bài GDKNS trở thành một hoạt động của bài dạy đòi hỏi GV phải đầu tư vào bài dạy.
- Bảo vệ mắt và tai ( Bài 4-L1).
- Ăn uống sạch sẽ ( Bài 13- L2)
- Sự chuyển động của trái đất ( bài 60 – L3)
(Các đồng chí về triển khai thực hành tại đơn vị trường)
3. Thực hành soạn 1 tiết dạy GDKNS cho học sinh trong môn TNXH.
* Bài 4: Bảo vệ mắt và tai ( lớp 1)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN tự bảo vệ ( chăm sóc mắt và tai) KN ra quyết định ( nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai), phát triển KN giao tiếp
PP/KTDH cơ bản có thể dùng: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, đóng vai xử lý tình huống
* Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ( lớp 2)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN ra quyết định ( nên hay không nên làm gì để giữ sạch môi trường XQ nhà ở), KN tư duy phê phán
( phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường); kN hợp tác ( hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh XQ nhà ở); KN đảm nhận trách nhiệm ( có trách nhiệm thực hiện VS môi trường XQ nhà ở)
- PP/KTDH cơ bản có thể sử dụng: Động não; thảo luận nhóm; đóng vai xử lý tình huống
*Bài 60: Sự chuyển động của trái đất ( lớp 3)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN hợp tác và KN làm chủ bản thân
( Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ); KN giao tiếp ( Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu); phát triển KN tư duy sáng tạo.
- PP/KTDH cơ bản có thể sử dụng: Thảo luận nhóm, trò chơi, Viết tích cực)
Một số lưu ý
Khi soạn bài tích hợp GDKNS cho HS, nội dung kiến thức của bài học không thay đổi.
Bản chất của việc lồng ghép GDKNS cho HS trong các bài học chính là việc nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy để lựa chọn và sử dụng phối hợp các PP/kỹ thuật dạy học phù hợp.
Nếu GV sử dụng các PP/KTDH các môn học/tổ chức HDDDGDNGLL, HS sẽ được rèn luyện các kỹ năng. Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GDKNS cho HS mà không làm nặng thêm ND môn học
Cấu trúc bài soạn không thay đổi, chỉ đưa vào mục tiêu một số kỹ năng nổi bật được GD qua bài học nhưng GV cần sử dụng các KTDH thật tốt chứ không mang tính hình thức.
Th?ng nh?t cách so?n bi
I.Mục tiêu :
-Theo chuẩn KTKN
-GDKNS( 2-3 kĩ năng )chỉ ghi tên kĩ năng không ghi cách thực hiện
II.Phương tiện dạy học
III.Các phương pháp –kĩ thuật dạy học
*Nếu GV đã chọn các PP/KT ghi ở mục này thì bắt buộc ở các hoạt động GV phải thể hiện được các PP/KT tương ứng .
IV.Các hoạt động dạy - học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
*Hoạt động 1 -PP/KT
+Mục tiêu :
*Hoạt động 2 -PP/KT
+Mục tiêu :
4.Củng cố :
5.Dặn dò :
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc các đồng chí mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt !
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
qua MÔN TNXH
Ở TIỂU HỌC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN
2
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Báo cáo viên: Lê Xuân Văn
Hoàng Anh Đức
3
Bài 4-
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TNXH
Các hoạt động chính
Tìm hiểu khả năng GDKNS qua môn TNXH
Tìm hiểu mục tiêu và nội dung GDKN sống qua môn học
Tìm hiểu một số PP/KT để GDKN sống qua môn TNXH
1. Kh? nang GDKNS qua mụn TNXH
Môn TN&XH ở các lớp 1,2,3 là một môn học giúp HS có một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khoẻ, về một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN&XH chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nêu nhận xét ,thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật ,hiện tượng đơn giản trong TN&XH; đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh ,an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, yêu gia đình, quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên…
Do đó:
- Môn TNXH là một trong những môn học phù hợp để GV có thể giáo dục KNS cho HS.
- Giáo dục KNS qua môn TNXH không chỉ khắc sâu thêm kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp HS có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
2. Mục tiêu và nội dung GDKNS trong môn TNXH ở Tiểu học
2.1 M?c tiờu:
T? nh?n th?c v xỏc d?nh du?c giỏ tr? c?a b?n thõn mỡnh, bi?t l?ng nghe, ?ng x? phự h?p ? m?t s? tớnh hu?ng liờn quan d?n s?c kh?e b?n thõn, cỏc quan h? trong gia dỡnh, nh tru?ng, trong TN v XH.
- Bi?t tỡm ki?m x? lý thụng tin v phõn tớch, so sỏnh d? nh?n di?n, nờu nh?n xột v? cỏc s? v?t, hi?n tu?ng don gi?n trong TNXH.
Hi?u v v?n d?ng cỏc k? nang trờn: Cam k?t cú nh?ng hnh vi tớch c?c; t? nguy?n ( t? ph?c v?, t? b?o v?) trong vi?c th?c hi?n cỏc quy t?c v? sinh, cham súc s?c kh?e c?a b?n thõn, trong vi?c d?m b?o an ton khi ? nh, ? tru?ng, ? noi cụng c?ng, thõn thi?n v?i cõy c?i, con v?t xung quanh v mụi tru?ng.
2.2 Nội dung GDKNS trong môn TNXH.
*Các kỹ năng sống chủ yếu được giáo dục trong mônTNXH
KN tự nhận thức: Tự nhìn nhận đánh giá về bản thân để xác định được mặt mạnh, mặt yếu của bản thân; biết vị trí của mình trong các mối quan hệ ở nhà, ở trường và ở cộng đồng.
KN tự phục vụ và tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh răng, tắm; tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe của bản thân liên quan đến các vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, phòng bệnh và an toàn ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng.
KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe của bản thân, để ứng xử phù hợp trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; để bảo vệ môi trường.
KN kiên định và KN từ chối: Kiên quyết giữ vững lập trường và nói lời từ chối trước những lời rủ rê của bạn bè và người xấu; không tham gia vào những việc làm, hành vi mang tính tiêu cực.
KN làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện công việc và biết ứng phó với căng thẳng trong những tình huống của cuộc sống một cách tích cực.
KN giao tiếp: Tự tin khi giao tiếp; lắng nghe tích cực; phản hồi xây dựng; bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè trong lớp, trường, những người có hoàn cảnh khó khăn.
KN hợp tác: Khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng chung sức làm việc có hiệu quả với những thành viên khác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
KN tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hàng ngày.
KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết tìm kiếm và xử lý thông tin để giải quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng tư duy phê phán và sáng tạo.
3.Một số phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực để GDKNS trong môn TNXH.
PP/KT động não, quan sát, thí nghiệm, đóng vai, kT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT khăn trải bàn, KT công đoạn, KT “ Hỏi và trả lời”, KT giao nhiệm vụ,…
3. M?t s? phuong phỏp/ k? thu?t d?y h?c tớch c?c d? GDKNS trong mụn TNXH.
*KT khăn trải bàn: HS được chia thành các nhóm từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một từ giấy Ao đặt trên bàn như là một chiếc khăn trải bàn.
Chia giấy Ao thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tùy theo số thành viên của nhóm
Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình( về 1 vấn đề nào đó mà GV YC) vào phần cạnh của khăn trải bàn trước mặt mình. Sau đó thảo luận nhóm tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Cách tiến hành
* KT “ Công đoạn”:
- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 nhiệm vụ khác nhau:A,B,C,D. Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy Ao sau đó luân chuyển kết quả cho nhau đọc và ghi bổ sung cho nhóm bạn. Tiếp tục luân chuyển đến khi các nhóm nhận lại được giấy của mình cùng với các ý kiến của nhóm khác. Từng nhóm xử lý các ý kiến bổ sung để hoàn thiện kết quả thảo luận của nhóm
Back
Một số lưu ý:
KNS không phải là vấn đề gì mới ngay từ bậc học mầm non đã được GD nhưng chưa gọi thành tên và chưa được chú trọng.
Có nhiều tên gọi cho một phương pháp dạy học hoặc một kỹ thuật dạy học. ( VD: Đàm thoại – Hỏi đáp – KT đặt câu hỏi )
Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng cũng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc một nhóm môn học.( VD: KT đặt câu hỏi, chia nhóm có thể dùng cho nhiều môn học, KT khăn trải bàn không thường dùng trong môn Tiếng Việt)
- Với mỗi địa phương, mỗi bài dạy có GDKNS khác nhau nhưng lưu ý điểm nhấn về những kỹ năng sống trong từng bài.
Bài 5: Thực hành GDKNS qua môn TNXH
Các hoạt động chính:
Giới thiệu địa chỉ GDKNS trong môn TNXH .
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
3. Thực hành soạn mẫu, trình bày/phản hồi.
1. Giới thiệu địa chỉ GDKNS trong môn TNXH.
Back
So sánh sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
( Triển khai tại đơn vị trường )
2. Sự giống và khác nhau giữa khung bài soạn GDKNS và khung bài soạn hiện hành.
Các bước gần giống nhau.
Khác nhau:
Có thêm mục các KNS cơ bản được GD trong bài, các PP/KTDH tích cực có thể được sử dụng
Các hoạt động dạy học được thay bằng tiến trình dạy học.
Tiến trình dạy học trong bài GDKNS gồm 4 giai đoạn : ( Khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng )
+ Giai đoạn vận dụng : Không đơn thuần là liên hệ thực tế mà cần yêu cầu học sinh áp dụng các kỹ năng đã học vào thực tiễn.
+ Giai đoạn khám phá trong bài GDKNS trở thành một hoạt động của bài dạy đòi hỏi GV phải đầu tư vào bài dạy.
- Bảo vệ mắt và tai ( Bài 4-L1).
- Ăn uống sạch sẽ ( Bài 13- L2)
- Sự chuyển động của trái đất ( bài 60 – L3)
(Các đồng chí về triển khai thực hành tại đơn vị trường)
3. Thực hành soạn 1 tiết dạy GDKNS cho học sinh trong môn TNXH.
* Bài 4: Bảo vệ mắt và tai ( lớp 1)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN tự bảo vệ ( chăm sóc mắt và tai) KN ra quyết định ( nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai), phát triển KN giao tiếp
PP/KTDH cơ bản có thể dùng: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, đóng vai xử lý tình huống
* Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ( lớp 2)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN ra quyết định ( nên hay không nên làm gì để giữ sạch môi trường XQ nhà ở), KN tư duy phê phán
( phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường); kN hợp tác ( hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh XQ nhà ở); KN đảm nhận trách nhiệm ( có trách nhiệm thực hiện VS môi trường XQ nhà ở)
- PP/KTDH cơ bản có thể sử dụng: Động não; thảo luận nhóm; đóng vai xử lý tình huống
*Bài 60: Sự chuyển động của trái đất ( lớp 3)
Các KNS cơ bản cần được GD: KN hợp tác và KN làm chủ bản thân
( Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ); KN giao tiếp ( Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu); phát triển KN tư duy sáng tạo.
- PP/KTDH cơ bản có thể sử dụng: Thảo luận nhóm, trò chơi, Viết tích cực)
Một số lưu ý
Khi soạn bài tích hợp GDKNS cho HS, nội dung kiến thức của bài học không thay đổi.
Bản chất của việc lồng ghép GDKNS cho HS trong các bài học chính là việc nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy để lựa chọn và sử dụng phối hợp các PP/kỹ thuật dạy học phù hợp.
Nếu GV sử dụng các PP/KTDH các môn học/tổ chức HDDDGDNGLL, HS sẽ được rèn luyện các kỹ năng. Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GDKNS cho HS mà không làm nặng thêm ND môn học
Cấu trúc bài soạn không thay đổi, chỉ đưa vào mục tiêu một số kỹ năng nổi bật được GD qua bài học nhưng GV cần sử dụng các KTDH thật tốt chứ không mang tính hình thức.
Th?ng nh?t cách so?n bi
I.Mục tiêu :
-Theo chuẩn KTKN
-GDKNS( 2-3 kĩ năng )chỉ ghi tên kĩ năng không ghi cách thực hiện
II.Phương tiện dạy học
III.Các phương pháp –kĩ thuật dạy học
*Nếu GV đã chọn các PP/KT ghi ở mục này thì bắt buộc ở các hoạt động GV phải thể hiện được các PP/KT tương ứng .
IV.Các hoạt động dạy - học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
*Hoạt động 1 -PP/KT
+Mục tiêu :
*Hoạt động 2 -PP/KT
+Mục tiêu :
4.Củng cố :
5.Dặn dò :
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc các đồng chí mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Văn
Dung lượng: 4,63MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)