GD KNS CHO HSTH
Chia sẻ bởi Phan Thị Thu Lài |
Ngày 12/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: GD KNS CHO HSTH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi,
biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ
biết sống tích cực, chủ động
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Do đặc trưng môn học, môn Đạo đức có khả năng GD cho HS nhiều KNS cần thiết như:
Tự nhận thức
Giao tiếp
Lắng nghe tích cực
Cảm thông chia sẻ
Hợp tác
Từ chối
Ra quyết định
G/q vấn đề
Lập kế hoạch
Tìm kiếm và xử lí thông tin
Quản lí thời gian
…
PHƯƠNG PHÁP GD KNS QUA MÔN
ĐẠO ĐỨC
PPDH: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án
KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, phòng tranh, khăn trải bàn, các mảnh ghép, công đoạn , hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, chúng em biết 3, viết tích cực, nói cách khác,…
BÀI 5
THỰC HÀNH SOẠN BÀI VÀ DẠY THỬ BÀI GIÁO DỤC KNS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Làm việc theo nhóm (15’):
Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS.
Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.
Mục tiêu: Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.
Làm việc theo nhóm (10’)
Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS:
Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu xem HS đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin, KT và KN mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới.
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KT, KN mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng, vận dụng các KT, KN đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
THỰC HÀNH SOẠN BÀI
Mỗi nhóm thực hành soạn 1 bài GD KNS qua môn Đạo đức lớp 1/lớp 2/lớp 3/lớp 4/lớp 5.
Yêu cầu:
- Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học
- Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạn
THẢO LUẬN RÚT KINH NGHIỆM VỀ TIẾT DẠY THỬ
Bạn học tập được điều gì qua tiết dạy thử vừa dự?
Những điều gì bạn thấy chưa ổn/còn băn khoăn?
Nếu bạn dạy bài này, bạn có thể thay đổi như thế nào cho hiệu quả hơn? Vì sao?
Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua dạy bài này?
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi,
biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ
biết sống tích cực, chủ động
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Do đặc trưng môn học, môn Đạo đức có khả năng GD cho HS nhiều KNS cần thiết như:
Tự nhận thức
Giao tiếp
Lắng nghe tích cực
Cảm thông chia sẻ
Hợp tác
Từ chối
Ra quyết định
G/q vấn đề
Lập kế hoạch
Tìm kiếm và xử lí thông tin
Quản lí thời gian
…
PHƯƠNG PHÁP GD KNS QUA MÔN
ĐẠO ĐỨC
PPDH: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án
KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, phòng tranh, khăn trải bàn, các mảnh ghép, công đoạn , hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, chúng em biết 3, viết tích cực, nói cách khác,…
BÀI 5
THỰC HÀNH SOẠN BÀI VÀ DẠY THỬ BÀI GIÁO DỤC KNS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Làm việc theo nhóm (15’):
Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS.
Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.
Mục tiêu: Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.
Làm việc theo nhóm (10’)
Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS:
Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu xem HS đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin, KT và KN mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới.
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KT, KN mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng, vận dụng các KT, KN đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
THỰC HÀNH SOẠN BÀI
Mỗi nhóm thực hành soạn 1 bài GD KNS qua môn Đạo đức lớp 1/lớp 2/lớp 3/lớp 4/lớp 5.
Yêu cầu:
- Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học
- Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạn
THẢO LUẬN RÚT KINH NGHIỆM VỀ TIẾT DẠY THỬ
Bạn học tập được điều gì qua tiết dạy thử vừa dự?
Những điều gì bạn thấy chưa ổn/còn băn khoăn?
Nếu bạn dạy bài này, bạn có thể thay đổi như thế nào cho hiệu quả hơn? Vì sao?
Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua dạy bài này?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thu Lài
Dung lượng: 185,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)