GD KI NANG SONG
Chia sẻ bởi Dương Bích Hường |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GD KI NANG SONG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
Tiên Yên, ngày 22 – 24 tháng 8 năm 2011
DƯƠNG BÍCH HƯỜNG
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I Kĩ năng sống
II.Giáo dục kĩ năng sống
III. Định hướng giáo dục kĩ năng sống
IV. Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống
Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG
M?T S? V?N D? CHUNG
V? KI NANG S?NG V GIO D?C KI NANG S?NG
CHO H?C SINH TRONG TRU?NG PH? THôNG
PHẦN THỨ NHẤT
I. Kỹ năng sống
1.Khái niệm kĩ năng sống
Rơi xuống giếng
Ngày kia, con lừa của một nông dân bị rơi xuống giếng.
Con vật kêu la thảm thiết hàng giờ
và người nông dân không biết phải làm gì.
Cuối cùng,
vì con lừa cũng đã già yếu và dù sao cái giếng
cũng phải phá đi,
nên ông thấy việc cứu
con vật cũng không đem lại ích lợi gì nhiều.
Ông mời tất cả hàng xóm đến và nhờ mỗi người giúp một tay. Họ cầm xẻng lên và bắt đầu lấp miệng giếng.
Mới đầu, chú lừa ý thức điều gì đang xảy ra và kêu la dữ dội. Sau đó, trước sự ngạc nhiên của mọi người, con vật
im bặt.
Sau khi đổ thêm vài xẻng đất,
người nông dân nhìn xuống đáy giếng
và sửng sốt vì điều đang chứng kiến.
Cứ sau mỗi xẻng đất đổ lên người nó,
chú lừa làm một cử chỉ thật đáng kinh ngạc.
Nó lắc mạnh người cho đất rơi xuống rồi trèo lên đó.
Trong khi những người hàng xóm tiếp tục đổ đất lên con vật,
nó cứ lắc mạnh người
và trèo lên.
Chẳng bao lâu,
mọi người kinh ngạc
khi thấy chú lừa
trèo ra khỏi giếng
và cất bước chạy!
I. Kỹ năng sống
1.Khái niệm kĩ năng sống
Khả năng
ứng xử
Khả năng
làm chủ
Khả năng
ứng phó
2.Phân loại kĩ năng sống
Kỹ năng
NhËn biÕt và sống
với chính mình
Kỹ năng
NhËn biÕt và sống
với người khác
Kỹ năng
ra quyết định
1. Giáo dục kĩ năng sống là gì
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Giáo dục
cách sống
tích cực
Xây dựng
hành vi
lành mạnh
Thay đổi
hành vi
thói quen
tích cực
Giúp HS có KT,
thái độ và kỹ năng
Bản chất GDKNS: Làm
thay đổi hành vi của HS
B
C
A
Nhà trường
Xã hội
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Thúc đẩy
sự phát triển
của cá nhân
và xã hội
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống
B
C
A
Nhà trường
Xã hội
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Thúc đẩy
sự phát triển
của cá nhân
và xã hội
Là yêu cầu
cấp thiết
đối với
thế hệ trẻ
Thực hiện
yêu cầu
đổi mới
giáo dục
phổ thông
Là xu thế
chung của
nhiều nước
trên TG
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống
3. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi
hành vi
Thời gian
Hoạt động GV-HS, HS-HS
Đặt HS vào tình huống để thực hành
GDKNS là quá trình:
Nhận thức ->Hình thành thái độ ->TĐ hành vi
Theo hướng tích cực;
Mục đích cao nhất của GDKNS
Mọi nơi, mọi lúc, càng sớm càng tốt
4. NỘI DUNG GDKNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PT
1. Tự nhận thức
2. Xác định giá trị
3. Kiểm soát cảm xúc
4. Ứng phó với căng thẳng
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Thể hiện sự tự tin
7. Giao tiếp
8. Lắng nghe tích cực
9. Thể hiện sự cảm thông
10. Thương lượng
11. Giải quyết mâu thuẫn
12. Hợp tác
13. Tư duy phê phán
14. Tư duy sáng tạo
15. Ra quyết định
16. Giải quyết vấn đề
17. Kiên định
18. Quản lí thời gian
19. Đảm nhận trách nhiệm
20. Đặt mục tiêu
21. Tìm kiếm, xử lí thông tin
5. Cách tiếp cận GDKNS cho HS trong trường phổ thông.
Thông qua dạy học
các môn học và tổ
chức các hoạt động giáo dục
Không phải là lồng
ghép, tích hợp
Sử dụng các
phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực
Tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
6. Các kỹ thuật GDKNS cho HS trong trường phổ thông.
1. Kĩ thuật chia nhóm
2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ
3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
4. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
5. Kĩ thuật “phòng tranh”
6. Kĩ thuật công đoạn
7. Kĩ thuật mảnh ghép
8. Kĩ thuật động não
9. KT “trình bày 1 phút”
10. KT “chúng em biết 3”
11. KT hỏi và trả lời
12. KT “Hỏi chuyên gia”
13. KT “lược đồ tư duy”
14. KT hoàn tất 1 nhiệm vụ
15. KT viết tích cực.
16. KT đọc tích cực.
17. KT nói cách khác.
18. KT phân tích phim video
19. KT tóm tắt tài liệu theo nhóm
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Kĩ thuật các mảnh ghép
21/08/2011
26
LƯỢC ĐỒ TƯ DUY:
Ý CHÍNH
Ý PHỤ
IV. Các giai đoạn của quá trình học có GDKNS
1. Khám phá - 2. Kết nối - 3. Thực hành / Luyện tập - 4. Vận dụng
Giai đoạn Khám phá:
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,…
Giai đoạn Kết nối :
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn,
Giai đoạn Thực hành / Luyện tập :
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống / bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG
KỸ NĂNG SỐNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
Tiên Yên, ngày 22 – 24 tháng 8 năm 2011
DƯƠNG BÍCH HƯỜNG
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I Kĩ năng sống
II.Giáo dục kĩ năng sống
III. Định hướng giáo dục kĩ năng sống
IV. Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống
Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG
M?T S? V?N D? CHUNG
V? KI NANG S?NG V GIO D?C KI NANG S?NG
CHO H?C SINH TRONG TRU?NG PH? THôNG
PHẦN THỨ NHẤT
I. Kỹ năng sống
1.Khái niệm kĩ năng sống
Rơi xuống giếng
Ngày kia, con lừa của một nông dân bị rơi xuống giếng.
Con vật kêu la thảm thiết hàng giờ
và người nông dân không biết phải làm gì.
Cuối cùng,
vì con lừa cũng đã già yếu và dù sao cái giếng
cũng phải phá đi,
nên ông thấy việc cứu
con vật cũng không đem lại ích lợi gì nhiều.
Ông mời tất cả hàng xóm đến và nhờ mỗi người giúp một tay. Họ cầm xẻng lên và bắt đầu lấp miệng giếng.
Mới đầu, chú lừa ý thức điều gì đang xảy ra và kêu la dữ dội. Sau đó, trước sự ngạc nhiên của mọi người, con vật
im bặt.
Sau khi đổ thêm vài xẻng đất,
người nông dân nhìn xuống đáy giếng
và sửng sốt vì điều đang chứng kiến.
Cứ sau mỗi xẻng đất đổ lên người nó,
chú lừa làm một cử chỉ thật đáng kinh ngạc.
Nó lắc mạnh người cho đất rơi xuống rồi trèo lên đó.
Trong khi những người hàng xóm tiếp tục đổ đất lên con vật,
nó cứ lắc mạnh người
và trèo lên.
Chẳng bao lâu,
mọi người kinh ngạc
khi thấy chú lừa
trèo ra khỏi giếng
và cất bước chạy!
I. Kỹ năng sống
1.Khái niệm kĩ năng sống
Khả năng
ứng xử
Khả năng
làm chủ
Khả năng
ứng phó
2.Phân loại kĩ năng sống
Kỹ năng
NhËn biÕt và sống
với chính mình
Kỹ năng
NhËn biÕt và sống
với người khác
Kỹ năng
ra quyết định
1. Giáo dục kĩ năng sống là gì
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Giáo dục
cách sống
tích cực
Xây dựng
hành vi
lành mạnh
Thay đổi
hành vi
thói quen
tích cực
Giúp HS có KT,
thái độ và kỹ năng
Bản chất GDKNS: Làm
thay đổi hành vi của HS
B
C
A
Nhà trường
Xã hội
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Thúc đẩy
sự phát triển
của cá nhân
và xã hội
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống
B
C
A
Nhà trường
Xã hội
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Thúc đẩy
sự phát triển
của cá nhân
và xã hội
Là yêu cầu
cấp thiết
đối với
thế hệ trẻ
Thực hiện
yêu cầu
đổi mới
giáo dục
phổ thông
Là xu thế
chung của
nhiều nước
trên TG
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống
3. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi
hành vi
Thời gian
Hoạt động GV-HS, HS-HS
Đặt HS vào tình huống để thực hành
GDKNS là quá trình:
Nhận thức ->Hình thành thái độ ->TĐ hành vi
Theo hướng tích cực;
Mục đích cao nhất của GDKNS
Mọi nơi, mọi lúc, càng sớm càng tốt
4. NỘI DUNG GDKNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PT
1. Tự nhận thức
2. Xác định giá trị
3. Kiểm soát cảm xúc
4. Ứng phó với căng thẳng
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Thể hiện sự tự tin
7. Giao tiếp
8. Lắng nghe tích cực
9. Thể hiện sự cảm thông
10. Thương lượng
11. Giải quyết mâu thuẫn
12. Hợp tác
13. Tư duy phê phán
14. Tư duy sáng tạo
15. Ra quyết định
16. Giải quyết vấn đề
17. Kiên định
18. Quản lí thời gian
19. Đảm nhận trách nhiệm
20. Đặt mục tiêu
21. Tìm kiếm, xử lí thông tin
5. Cách tiếp cận GDKNS cho HS trong trường phổ thông.
Thông qua dạy học
các môn học và tổ
chức các hoạt động giáo dục
Không phải là lồng
ghép, tích hợp
Sử dụng các
phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực
Tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
6. Các kỹ thuật GDKNS cho HS trong trường phổ thông.
1. Kĩ thuật chia nhóm
2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ
3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
4. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
5. Kĩ thuật “phòng tranh”
6. Kĩ thuật công đoạn
7. Kĩ thuật mảnh ghép
8. Kĩ thuật động não
9. KT “trình bày 1 phút”
10. KT “chúng em biết 3”
11. KT hỏi và trả lời
12. KT “Hỏi chuyên gia”
13. KT “lược đồ tư duy”
14. KT hoàn tất 1 nhiệm vụ
15. KT viết tích cực.
16. KT đọc tích cực.
17. KT nói cách khác.
18. KT phân tích phim video
19. KT tóm tắt tài liệu theo nhóm
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Kĩ thuật các mảnh ghép
21/08/2011
26
LƯỢC ĐỒ TƯ DUY:
Ý CHÍNH
Ý PHỤ
IV. Các giai đoạn của quá trình học có GDKNS
1. Khám phá - 2. Kết nối - 3. Thực hành / Luyện tập - 4. Vận dụng
Giai đoạn Khám phá:
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,…
Giai đoạn Kết nối :
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn,
Giai đoạn Thực hành / Luyện tập :
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống / bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Bích Hường
Dung lượng: 4,99MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)