Gadt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyên |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: gadt thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
TIN 8 – GV: Nguyễn Thị Quyên
TRƯỜNG THCS Lê Quý Đôn
Quan sát chương trình sau và cho biết cho kết quả như thế nào?.
Chu vi hinh tron la 18,84
Dien tich hinh tron la 28,26
Ví dụ:
Program hinh_tron;
BEGIN
Writeln(’Chu vi hinh tron la’, 3*2*3,14);
Writeln(’Dien tich hinh tron la’, 3*3*3,14);
Readln;
END.
Sửa 3*2 và 3*3 bằng số khác
Người sử dụng không biết!
Thay các số bằng công thức c=r*2*3,14 và s=r*r*3,14
Người sử dụng chỉ cần cho biết giá trị của bán kính r.
Hãy cho biết nếu muốn tính chu vi, diện tích hình tròn khác ta làm thế nào?
1. Biến là gì?
Biến là vùng nhớ (hay ô nhớ) trong máy tính, chứa các giá trị.
Ví dụ: r, c, s... là các biến
Tên biến chính là đại diện cho vùng nhớ đó
Dữ liệu mà vùng nhớ đó lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Trong lập trình, giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.
2. Khai báo biến:
Các nhóm quan sát chương trình sau và cho biết:
Các thành phần của chương trình?
Phần khai báo ở vị trí nào? Gồm những gì?
Chương trình có bao nhiêu câu lệnh? Là các câu lệnh nào?
Program hinh_tron_2;
Var r : Integer ;
c , s : Real ;
BEGIN
writeln(’Nhap vao ban kinh cua hinh tron’);
readln(r);
c := r * 2 * 3.14 ;
s := r * r * 3.14 ;
Writeln(’ Chu vi hinh tron la’ , c);
Writeln(’ Dien tich hinh tron la’ , s);
Readln;
END.
Phần tên chương trình
Phần khai báo (khai báo biến)
Phần thân
chương trình
Khai báo biến:
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến .
* Khai báo tên biến phải tuân theo qui tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
Trong đó :
Var: Từ khóa khai báo biến trong Turbo Pascal
Tên biến : nam, tuoi, r, c, s
Kiểu dữ liệu: Integer, Real.
2. Khai báo biến:
Vd: Var nam, tuoi : Integer ;
Var r: Integer;
c, s : Real ;
Chú ý: Dữ liệu cần xử lý của chúng ta loại gì thì khi khai báo biến cần chọn kiểu dữ liệu thích hợp
3. Luyện tập:
BT 4/33 SGK
a) Var tb : Real;
b) Var 4hs : Integer;
d) Var r = 30;
BT 6/33 SGK
Cho biết kiểu dữ liệu của các biến S (để tính diện tích tam giác) với độ dài cạnh đáy là a và chiều cao h.
a, h là các số tự nhiên
s cho kết quả là số thập phân
Hãy nhớ!
Biến là vùng nhớ (hay ô nhớ) trong máy tính, chứa các giá trị.
Khai báo:
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Giá trị của biến:
Là dữ liệu mà vùng nhớ đó lưu trữ
Giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình
Var r : integer;
chuvi, dientich: real;
ho_ten: string;
r = 3
chuvi = 18,84
ho_ten = ’Marry’
Biến là….
Khai báo biến:
Giá trị của biến:
Thay đổi giá trị của biến...
chuvi:= r*2*3.14
Dientich:= r*r*3.14
Dặn dò!
Luyện tập khai báo biến bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
Ôn lại các kiểu dữ liệu đã học
Xem trước phần “Sử dụng biến và hằng”, tiết sau học tiếp bài
Trả lời câu hỏi 1, 6b trang 33 SGK
Hết phần 1.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
TIN 8 – GV: Nguyễn Thị Quyên
TRƯỜNG THCS Lê Quý Đôn
Quan sát chương trình sau và cho biết cho kết quả như thế nào?.
Chu vi hinh tron la 18,84
Dien tich hinh tron la 28,26
Ví dụ:
Program hinh_tron;
BEGIN
Writeln(’Chu vi hinh tron la’, 3*2*3,14);
Writeln(’Dien tich hinh tron la’, 3*3*3,14);
Readln;
END.
Sửa 3*2 và 3*3 bằng số khác
Người sử dụng không biết!
Thay các số bằng công thức c=r*2*3,14 và s=r*r*3,14
Người sử dụng chỉ cần cho biết giá trị của bán kính r.
Hãy cho biết nếu muốn tính chu vi, diện tích hình tròn khác ta làm thế nào?
1. Biến là gì?
Biến là vùng nhớ (hay ô nhớ) trong máy tính, chứa các giá trị.
Ví dụ: r, c, s... là các biến
Tên biến chính là đại diện cho vùng nhớ đó
Dữ liệu mà vùng nhớ đó lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Trong lập trình, giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.
2. Khai báo biến:
Các nhóm quan sát chương trình sau và cho biết:
Các thành phần của chương trình?
Phần khai báo ở vị trí nào? Gồm những gì?
Chương trình có bao nhiêu câu lệnh? Là các câu lệnh nào?
Program hinh_tron_2;
Var r : Integer ;
c , s : Real ;
BEGIN
writeln(’Nhap vao ban kinh cua hinh tron’);
readln(r);
c := r * 2 * 3.14 ;
s := r * r * 3.14 ;
Writeln(’ Chu vi hinh tron la’ , c);
Writeln(’ Dien tich hinh tron la’ , s);
Readln;
END.
Phần tên chương trình
Phần khai báo (khai báo biến)
Phần thân
chương trình
Khai báo biến:
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến .
* Khai báo tên biến phải tuân theo qui tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
Trong đó :
Var: Từ khóa khai báo biến trong Turbo Pascal
Tên biến : nam, tuoi, r, c, s
Kiểu dữ liệu: Integer, Real.
2. Khai báo biến:
Vd: Var nam, tuoi : Integer ;
Var r: Integer;
c, s : Real ;
Chú ý: Dữ liệu cần xử lý của chúng ta loại gì thì khi khai báo biến cần chọn kiểu dữ liệu thích hợp
3. Luyện tập:
BT 4/33 SGK
a) Var tb : Real;
b) Var 4hs : Integer;
d) Var r = 30;
BT 6/33 SGK
Cho biết kiểu dữ liệu của các biến S (để tính diện tích tam giác) với độ dài cạnh đáy là a và chiều cao h.
a, h là các số tự nhiên
s cho kết quả là số thập phân
Hãy nhớ!
Biến là vùng nhớ (hay ô nhớ) trong máy tính, chứa các giá trị.
Khai báo:
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Giá trị của biến:
Là dữ liệu mà vùng nhớ đó lưu trữ
Giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình
Var r : integer;
chuvi, dientich: real;
ho_ten: string;
r = 3
chuvi = 18,84
ho_ten = ’Marry’
Biến là….
Khai báo biến:
Giá trị của biến:
Thay đổi giá trị của biến...
chuvi:= r*2*3.14
Dientich:= r*r*3.14
Dặn dò!
Luyện tập khai báo biến bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
Ôn lại các kiểu dữ liệu đã học
Xem trước phần “Sử dụng biến và hằng”, tiết sau học tiếp bài
Trả lời câu hỏi 1, 6b trang 33 SGK
Hết phần 1.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyên
Dung lượng: 498,99KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)