GA Thao giang - Trần Ngọc Tân

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tân | Ngày 12/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: GA Thao giang - Trần Ngọc Tân thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Giáo án thao giảng
Giáo viên: Trần Ngọc Tân
Ngày soạn: 18 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: 21 tháng 10 năm 2009 Lớp 6A.
Đơn vị công tác: trường THCS Thạch Cẩm
Tiết 29 bài 15 ước chung và bội chung
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp các ước của 4; 6 và 8
HS2: Viết tập hợp các bội của 3; 4 và 6 (mỗi tập hợp lấy 9 phần tử).
Gv lưu kết quả làm bài của học sinh sau khi đã sửa lên phần bảng ghi nội dung bài học.
Đặt vấn đề: Uứơc chung của hai hay nhiều số là gì? Việc tìm ước và bội của các số có mối quan hệ như thế nào với việc tìm ước chung và bội chung của các số Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

B. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động1: ước chung:

a. Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát vào tập các ước của 4 và 6:
Ư(4) =
Ư(6) =
Ư(8) =
(?) Tập hợp các ước của 4 và của 6 có số nào giống nhau?
GV: Khi đó chúng là các ước chung của 4 và 6
(?) Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
b. Định nghĩa: (SGK)
GV nhấn mạnh: ước chung của hai hay nhiều số chính là các số giống nhau trong tập các ước của các số đó.
GV nêu kí hiệu: ƯC(4,6) =
(?) Hãy tìm ƯC(4,6,8) =?
(?) để tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm NTN?
(?) Làm bài tập: Tìm ƯC(6,9) = ?
(?) để timg được ƯC(6,9) ta làm như thế nào?
GV cho HS đứng tại chỗ thực hiện.
(?) Số 2 có thuộc tập ước chung của 4 và 6 không?
(?) Kiểm tra 42 ? 6 2 không?
GV: Vậy 2C(4,6) nếu 42 ? 6 2
(?) xC(a,b) nếu ?
(?) xC(a,b,c) nếu ?

(?) để kiểm tra một số có thuộc ƯC của hai hay nhiều số không ta làm như thế nào?

?1SGK. Khảng định sau đúng hay sai
8C(16,40)
8C(32,28)



Hs: quan sát ví dụ


HS: Có số 1 và số 2




HS: Trả lời
HS: Đọc 2 lần định nghĩa SGK




HS: ƯC(4,6,8) =
HS: Trả lời theo 2 bước:


GV cho HS đứng tại chỗ trả lời


HS: Có


HS: có

HS: Vậy xC(a,b) nếu ax , b x
HS: Vậy xC(a,b,c) nếu ax , b x, cx

HS: Ta xem các số có chia hết cho số đó không.
8C(16,40) (Đ)
8C(32,28) (S)

Hoạt động2: Bội chung

a. Ví dụ: Viết tập hợp các bội của 3, 4 và 6.
B(3) =
B(4) =
B(6) =
(?) Số nào vừa là bội của 3, vừa là bội của 4.
GV: Các số 0; 12; 24 vừa là bội của 3 vừa là bội của 4 nên chúng là bội chung của 3 và 4.
(?) Vậy bội chung của hai hay nhiều số là
gì?
b. Định nghĩa (SGK).
GV nhấn mạnh: Bội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Tân
Dung lượng: 16,16KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)