GA sinh 9 (chuan KTKN - 2 cot)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Thắng |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: GA sinh 9 (chuan KTKN - 2 cot) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 19: Ngày soạn: 8 / 1 / 2008
Tiết 37
Bài: thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp HS nắm được khái niệm thái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho HS ý thức, lòng yêu thích bộ môn.
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) SGK ( T100)
2: HS: - Tư liệu về hiện tượng thái hóa giống.
C. Tiến trình lên lớp:
I. định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Các giống cây trồng, vật nuôi qua nhiều đời sẽ có hiện tượng giãm sức sống. Vậy hiện tượng đó xảy ra do nguyên nhân nào.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 10’) - Hiện tượng thoái hóa.
- GV YC các nhóm ng/cứu thông tin SGK và qs hình 34.1 ( thảo luận các câu hỏi SGK ((T99)
- GV YC HS tìm ví dụ vè hiện tượng thái hóa .
- GV YC đại diện các nhóm phát biểu và chốt kiến thức.
- GV YC HS ng/cứu thông tin SGK và qs hình 34.2 SGK ( T100) và trả lời câu hỏi SGK (.
- GV YC đại diện nhóm trình bày.
HĐ 2: (10’) - Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
- GV YC các nhóm qs hình 34.3 SGK và thực hiện lệnh(SGK ( T100)
- HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau)
+Các gen lặn khi gặp nhau(thể đồng hợp) thì
biểu hiện ra kiểu hình. Gen lặn gây hại khi ở
thể dị hợp không được biểu hiện(thường ttxấu
I. Hiện tượng thoái hóa.
1. Hiện tượng thoái hóa giống ở thực vật
- Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dàn, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giãm.
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối ở động vật.
a. Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
- GV giải thích hình 34.3: Màu xanh biểu thị đồng hợp trội và lặn.
- GV YC đại diện các nhóm trình bày đáp ánằng cách giải thích hình 34.3 phóng to và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng: ở 1 số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hóa do vậy vẫn
Tiết 37
Bài: thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp HS nắm được khái niệm thái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho HS ý thức, lòng yêu thích bộ môn.
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) SGK ( T100)
2: HS: - Tư liệu về hiện tượng thái hóa giống.
C. Tiến trình lên lớp:
I. định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Các giống cây trồng, vật nuôi qua nhiều đời sẽ có hiện tượng giãm sức sống. Vậy hiện tượng đó xảy ra do nguyên nhân nào.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 10’) - Hiện tượng thoái hóa.
- GV YC các nhóm ng/cứu thông tin SGK và qs hình 34.1 ( thảo luận các câu hỏi SGK ((T99)
- GV YC HS tìm ví dụ vè hiện tượng thái hóa .
- GV YC đại diện các nhóm phát biểu và chốt kiến thức.
- GV YC HS ng/cứu thông tin SGK và qs hình 34.2 SGK ( T100) và trả lời câu hỏi SGK (.
- GV YC đại diện nhóm trình bày.
HĐ 2: (10’) - Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
- GV YC các nhóm qs hình 34.3 SGK và thực hiện lệnh(SGK ( T100)
- HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau)
+Các gen lặn khi gặp nhau(thể đồng hợp) thì
biểu hiện ra kiểu hình. Gen lặn gây hại khi ở
thể dị hợp không được biểu hiện(thường ttxấu
I. Hiện tượng thoái hóa.
1. Hiện tượng thoái hóa giống ở thực vật
- Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dàn, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giãm.
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối ở động vật.
a. Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
- GV giải thích hình 34.3: Màu xanh biểu thị đồng hợp trội và lặn.
- GV YC đại diện các nhóm trình bày đáp ánằng cách giải thích hình 34.3 phóng to và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng: ở 1 số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hóa do vậy vẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Thắng
Dung lượng: 403,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)