GA hoa hoc 12cb-2009-hay

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Việt | Ngày 26/04/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: GA hoa hoc 12cb-2009-hay thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 41: Bài 25
KIM KIỀM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Học sinh nắm được:
Vị trí trong BHTTH, cấu tạo đơn chất và tính chất vật lý của kim loại kiềm.
Kỹ năng:
-Giải thích tính chất vật lý của kim loại kiềm dựa vào cấu tạo đơn chất.-
-Giải thích tính chất hoá học dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất.
-Viết phản ứng thể hiện tính chất hoá học của kim loại
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP:
Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm thử tính chất của Na, tính chất của NaOH.
Phương pháp: Đàm thoại.
NỘI DUNG LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
Xây dựng bài mới:
( HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
II.
-Nhận xét vị trí của kim loại kiềm trong BHTTH.
-Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm.
-Giải thích sự biến thiên tính chất vật lý của kim loại kiềm.




-Vì sao kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất?
-Các trường hợp thể hiện tính chất hoá học của kim loại kiềm.
-Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hoả. Giải thích?
-Viết phản ứng của kim loại kiềm với HCl, H2SO4 loãng và phương trình ion rút gọn.
-Cho Na vào dung dịch CuSO4, nêu hiện tượng và viết phản ứng?







GV: Nêu ứng dụng.



Nêu nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm?


( BÀI HỌC CỦA HS.
Vị trí trong BHTTH:
-PNC nhóm I gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. Trong đó Fr là nguyên tố phóng xạ, Li đến Cs: nhóm kim loại kiềm.
-Nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu các chu kì.
Tính chất vật lý: Các kim loại kiềm đều có mạng lập phương tâm khối, tương đối rỗng, liên kết kim loại kém bền, thể hiện các tính chất vật lý sau:
-Nhiệt độ nóng chảy thấp, giảm từ Li đến Cs.
-Độ cứng thấp, giảm từ Li đến Cs.
-Khối lượng riêng nhỏ, tăng từ Li đến Cs.
-Dẫn điện tốt.
Tính chất hoá học:
Kim loại kiềm có năng lượng nguyên tử hoá nhỏ do mạng tinh thể kim loại kiềm rỗng, liên kết kim loại kém bền, năng lượng ion hoá nhỏ do kim loại kiềm là những nguyên tố s, chỉ có 1 e lớp ngoài dùng.
Vì vậy kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả kim loại. .
Tác dụng với phi kim:
Kim loại kiềm phản ứng mạnh với O2 ngay ở nhiệt độ thường, có thể bốc cháy. 2M + ½ O2 =M2O
Với Na, K, Rb, Cs có thể tạo ra peoxit hoặc supeoxit.
Phản ứng mạnh với halogen, S, H2.
2M + Cl2 = 2MCl, 2M + S = M2S, 2M + H2 = 2MH
Tác dụng với axit: Kim loại kiềm khử mạnh đối với ion H+, phản ứng gây nổ: M + H+ = M+ + ½H2(
Tác dụng với nước: Kim loại kiềm phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường, tạo thành dung dịch kiềm.
M + H2O = MOH + ½H2(
*Với dung dịch muối của kim loại yếu, kim loại kiềm phản ứng với nước nên không thể khử ion kim loại.
Ưùng dụng: Xem SGK.
Điều chế:
-Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm trong hợp chất.
-Phương pháp: ĐPNC muối clorua, hydroxit của KLK.
- có màu vàng.

Củng cố: Cho bài tập củng cố dưới dạng các dãy chuyển hoá.
Bài tập về nhà:








Tiết 42 Bài 25 tt
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

Mục tiêu bài học: học sinh nắm được
Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân
Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Natrihidroxit: NaOH
Tính chất:
NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước.
NaOH Na+ + OH-
Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
VD: NaOH + HCl
CO2 +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)