GA Âm nhạc hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: GA Âm nhạc hay thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chủ đề : Chào mừng ngày mùng 8 tháng 3
Tên bài : Dạy hát : “ Vui ngày 8/3’ (Đa số trẻ đã biết)
NDKH: Nghe hát “ Con yêu mẹ”
Đối tượng dậy: Trẻ mẫu giáo nhỡ B1
Số lượng : 20-25 trẻ
Thời gian : 25-30 phút
Giáo viên: ..............- trường MN.....
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Vui ngày 8/3” , sáng tác cô giáo Hoàng Yến và hiểu nội dung bài hát : Ngày 8/3 là ngày hội của bà , của mẹ , của cô giáo, của chị. Bé muốn là khúc hát, là đóa hoa tươi thắm để dâng tặng bà, tặng mẹ, tặng cô và tặng chị.
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài hát nghe “ Con yêu mẹ” : ngày xưa khi còn thơ bé, mẹ là người luôn tảo tần nuôi nấng, chăm sóc và ở bên con những lúc vui buồn.. Con nay đã lớn khôn, con vẫn luân yêu mẹ và biết ơn mẹ nhiều lắm.
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi TCÂN “ Nghe tiết tấu chuyển nhạc cụ”
- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày 8/3 : Là ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các chị và các bạn gái.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài “ Vui ngày 8/3” và biết hát theo các cách hát khác nhau.( Hát to nhỏ, hát nối tiếp)
- Trẻ cảm nhận được giai điệu và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát “ Con yêu mẹ”
3. Thái độ:
- Trẻ hưởng ứng tham gia các hoạt động trong tiết học.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc qua các bài hát.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với các bà, các mẹ, các cô và các chị trong ngày 8/3.
4. NDTH: GD kỹ năng sống
II-CHUÂN :
1. Địa điểm: lớp học B1.
2. Đội hình: trẻ ngồi xúm xít , ngồi trên ghế , ngồi vòng tròn dưới sàn.
3. Đồ dung dạy học:
Đồ dùng của cô:
- Đàn oocgan, đài catset, tivi, đầu video.
Đồ dùng của trẻ: đồ đùng âm nhạc tự tạo : xúc xắc, đàn, micro, mõ.
III-CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Dạy hát “Vui ngày 8/3” s¸ng tác cô giáo Hoàng Yến.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Con yêu mẹ “
* Hoạt động 3
Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiết tấu chuyển nhạc cụ “
3. Kết thúc
- Cho trẻ xem đoạn băng về ngày 8/3- Đoạn băng nói về điều gì?
- Ngày mùng 8/3 là ngày gì?
- Xem xong đoạn băng các con có suy nghĩ gì?
- Cô chốt lại cho trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3: ngày 8/3 là ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các chị và các bạn gái.
- Cho trẻ kể tên những bài hát mà trẻ biết có nội dung về ngày 8/3.
-Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “Vui ngày 8/3” và đố trÎ tên bài hát.
- Cho trẻ hát 1 lần bài hát và về ghế ngồi
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1-2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ nếu có.
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát
- Cho từng tổ thi đua .
- Cho cả lớp hát nâng cao qua các hình thức:
+ Hát to- hát nhỏ.
+ Hát nối tiếp theo tay nhạc trưởng.
- Cho nhóm trẻ lên hát và sử dụng nhạc cụ
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Con yêu mẹ”
- Hát cho trẻ nghe 1 lần kép.
- Hỏi trẻ tên bài hát và cảm nhận của trẻ khi nghe bài hát.
- Giáo dục trẻ luôn kính yêu và luôn nhớ công lao nuôi dưỡng của mẹ .
- Cho trẻ nghe đĩa nhạc 1 lần và cho trẻ vận động hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
-Cho trẻ đoán tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Cô chính xác lại :
+ Cách chơi: trẻ ngồi vòng tròn, mỗi trẻ cầm 1 nhạc cụ âm nhạc. Khi nghe
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chủ đề : Chào mừng ngày mùng 8 tháng 3
Tên bài : Dạy hát : “ Vui ngày 8/3’ (Đa số trẻ đã biết)
NDKH: Nghe hát “ Con yêu mẹ”
Đối tượng dậy: Trẻ mẫu giáo nhỡ B1
Số lượng : 20-25 trẻ
Thời gian : 25-30 phút
Giáo viên: ..............- trường MN.....
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Vui ngày 8/3” , sáng tác cô giáo Hoàng Yến và hiểu nội dung bài hát : Ngày 8/3 là ngày hội của bà , của mẹ , của cô giáo, của chị. Bé muốn là khúc hát, là đóa hoa tươi thắm để dâng tặng bà, tặng mẹ, tặng cô và tặng chị.
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài hát nghe “ Con yêu mẹ” : ngày xưa khi còn thơ bé, mẹ là người luôn tảo tần nuôi nấng, chăm sóc và ở bên con những lúc vui buồn.. Con nay đã lớn khôn, con vẫn luân yêu mẹ và biết ơn mẹ nhiều lắm.
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi TCÂN “ Nghe tiết tấu chuyển nhạc cụ”
- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày 8/3 : Là ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các chị và các bạn gái.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài “ Vui ngày 8/3” và biết hát theo các cách hát khác nhau.( Hát to nhỏ, hát nối tiếp)
- Trẻ cảm nhận được giai điệu và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát “ Con yêu mẹ”
3. Thái độ:
- Trẻ hưởng ứng tham gia các hoạt động trong tiết học.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc qua các bài hát.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với các bà, các mẹ, các cô và các chị trong ngày 8/3.
4. NDTH: GD kỹ năng sống
II-CHUÂN :
1. Địa điểm: lớp học B1.
2. Đội hình: trẻ ngồi xúm xít , ngồi trên ghế , ngồi vòng tròn dưới sàn.
3. Đồ dung dạy học:
Đồ dùng của cô:
- Đàn oocgan, đài catset, tivi, đầu video.
Đồ dùng của trẻ: đồ đùng âm nhạc tự tạo : xúc xắc, đàn, micro, mõ.
III-CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Dạy hát “Vui ngày 8/3” s¸ng tác cô giáo Hoàng Yến.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Con yêu mẹ “
* Hoạt động 3
Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiết tấu chuyển nhạc cụ “
3. Kết thúc
- Cho trẻ xem đoạn băng về ngày 8/3- Đoạn băng nói về điều gì?
- Ngày mùng 8/3 là ngày gì?
- Xem xong đoạn băng các con có suy nghĩ gì?
- Cô chốt lại cho trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3: ngày 8/3 là ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các chị và các bạn gái.
- Cho trẻ kể tên những bài hát mà trẻ biết có nội dung về ngày 8/3.
-Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “Vui ngày 8/3” và đố trÎ tên bài hát.
- Cho trẻ hát 1 lần bài hát và về ghế ngồi
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1-2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ nếu có.
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát
- Cho từng tổ thi đua .
- Cho cả lớp hát nâng cao qua các hình thức:
+ Hát to- hát nhỏ.
+ Hát nối tiếp theo tay nhạc trưởng.
- Cho nhóm trẻ lên hát và sử dụng nhạc cụ
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Con yêu mẹ”
- Hát cho trẻ nghe 1 lần kép.
- Hỏi trẻ tên bài hát và cảm nhận của trẻ khi nghe bài hát.
- Giáo dục trẻ luôn kính yêu và luôn nhớ công lao nuôi dưỡng của mẹ .
- Cho trẻ nghe đĩa nhạc 1 lần và cho trẻ vận động hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
-Cho trẻ đoán tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Cô chính xác lại :
+ Cách chơi: trẻ ngồi vòng tròn, mỗi trẻ cầm 1 nhạc cụ âm nhạc. Khi nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)