GA 4
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung |
Ngày 09/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: GA 4 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
tuần hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiếng việt
ôn tập (tiết 1)
I. MỤC tiêu: Giúp HS
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ghi nhớ về nội dung,về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(25’): Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi.
- GV lấy sổ điểm lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm bài.
- GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút .
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc.
- HS trả lời – GV đánh giá và cho điểm.
- GV ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
HĐ3(10’): Bài tập 2: Rèn kĩ năng điền vào bảng tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật.
- Cho HS đọc yêu cầu – Lớp theo dõi SGK.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào giấy nháp.
- GV gọi HS nêu bài làm.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
HĐ4(5’): Củng cố – Dặn dò.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: KĨ NĂNG THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về kĩ năng nhận thức cần phải trung thực, hiểu được các kiến thức đã học trong học kì I.
-Thực hành các kĩ năng và vận dụng các kĩ năng đó vào trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập.
- Có thái độ đồng tình ủng hộ những người có những việc làm tốt, phê phán những ai có việc làm sai trái.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Giơí thiệu bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I
2. Ôn tập:
a)Cho học sinh nhắc lại như thế nào là trung thực trong học tập?
Thảo luận theo cặp
Kể cho nhau nghe mình đã trung thực trong học tập chưa, kể một số vài biểu hiện về tính trung thực của mình
Cho học sinh trình bày trước lớp –Cả lớp bổ sung ,nhận xét
b)Cho học sinh làm việc cá nhân trên phiếu bài tập
+Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải và cách khắc phụctheo mẫu:
Những khó khăn
Những biện pháp khắc phục
Vd: vừa học ,vừa làm
………………
Sắp xếp thời gian hợp lí
……………
+ Nêu những ý kiến của em bày tỏ với cha mẹ, người lớn ý kiến đó có thực hiện được hay không.
Cho học sinh đổi phiéu kiểm tra lẫn nhau sau đó cho học sinh trình bày trước lớp.
GV nhận xét - Kết luận:
c) Hoạt động cả lớp:
Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Em đã làm những việc gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ?
Cả lớp nhận xét rút ra kết luận.
- Học sinh làm bài tập sau:
*Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối vưói thầy cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép.
- Nói chuyện làm việc riêng trong lớp.
- Làm việc khác khi cô giảng những điều mình biết rồi.
- Thăm hỏi khi thầy ,cô giáo ốm.
- Chăm chỉ học tập.
*Những biểu hiện nào thể hiện yêu lao động:
- Ngủ dậy muộn.
- Tích cực giúp đỡ bố mẹ khi rảnh rỗi.
- Tích cực lau chùi bàn ghế lớp học.
- Không đi lao động mà nói là quên.
3.Tổng kết bài:
Chúng ta phải biết học tập và thực hiện tốt những việc làm như trung thực trong học tập, vượt mọi khó khăn, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm tiền của, thời gian, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lao động. Biết phê phán và sửa chữa những việc làm sai trái.
Tiếng việt
ôn tập (tiết 1)
I. MỤC tiêu: Giúp HS
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ghi nhớ về nội dung,về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(25’): Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi.
- GV lấy sổ điểm lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm bài.
- GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút .
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc.
- HS trả lời – GV đánh giá và cho điểm.
- GV ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
HĐ3(10’): Bài tập 2: Rèn kĩ năng điền vào bảng tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật.
- Cho HS đọc yêu cầu – Lớp theo dõi SGK.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào giấy nháp.
- GV gọi HS nêu bài làm.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
HĐ4(5’): Củng cố – Dặn dò.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: KĨ NĂNG THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về kĩ năng nhận thức cần phải trung thực, hiểu được các kiến thức đã học trong học kì I.
-Thực hành các kĩ năng và vận dụng các kĩ năng đó vào trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập.
- Có thái độ đồng tình ủng hộ những người có những việc làm tốt, phê phán những ai có việc làm sai trái.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Giơí thiệu bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I
2. Ôn tập:
a)Cho học sinh nhắc lại như thế nào là trung thực trong học tập?
Thảo luận theo cặp
Kể cho nhau nghe mình đã trung thực trong học tập chưa, kể một số vài biểu hiện về tính trung thực của mình
Cho học sinh trình bày trước lớp –Cả lớp bổ sung ,nhận xét
b)Cho học sinh làm việc cá nhân trên phiếu bài tập
+Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải và cách khắc phụctheo mẫu:
Những khó khăn
Những biện pháp khắc phục
Vd: vừa học ,vừa làm
………………
Sắp xếp thời gian hợp lí
……………
+ Nêu những ý kiến của em bày tỏ với cha mẹ, người lớn ý kiến đó có thực hiện được hay không.
Cho học sinh đổi phiéu kiểm tra lẫn nhau sau đó cho học sinh trình bày trước lớp.
GV nhận xét - Kết luận:
c) Hoạt động cả lớp:
Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Em đã làm những việc gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ?
Cả lớp nhận xét rút ra kết luận.
- Học sinh làm bài tập sau:
*Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối vưói thầy cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép.
- Nói chuyện làm việc riêng trong lớp.
- Làm việc khác khi cô giảng những điều mình biết rồi.
- Thăm hỏi khi thầy ,cô giáo ốm.
- Chăm chỉ học tập.
*Những biểu hiện nào thể hiện yêu lao động:
- Ngủ dậy muộn.
- Tích cực giúp đỡ bố mẹ khi rảnh rỗi.
- Tích cực lau chùi bàn ghế lớp học.
- Không đi lao động mà nói là quên.
3.Tổng kết bài:
Chúng ta phải biết học tập và thực hiện tốt những việc làm như trung thực trong học tập, vượt mọi khó khăn, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm tiền của, thời gian, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lao động. Biết phê phán và sửa chữa những việc làm sai trái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: 125,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)