Em gui
Chia sẻ bởi Dương Thanh Thảo |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: em gui thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giới thiệu các thành viên trong nhóm:
Nguyễn Văn Giàu : Phó HT trường THCS Lê Quý Đôn, SĐT : 0918340024
Lê Minh Vũ : Phó HT trường THCS Bình Phú, SĐT: 0903511567
Nguyễn Văn Vũ : Chuyên viên PGD Bến Cát, SĐT : 0918496813
Trần Xuân Lộc: Phó HT trường THCS Long Bình, SĐT: 0977830877
Dương Thanh Thảo: Phó HT trường THCS An Lập, SĐT: 01679108300
Trần Thục Đoan: Phó HT trường THCS Định Hiệp, SĐT: 01224100099
Phạm Thị Tâm: Phó HT tr. THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, SĐT: 0945935351
Nguyễn Thị Thu Nga: Phó HT trường THCS Thanh An, SĐT: 0919262519
Trưởng nhóm : Nguyễn Văn Giàu
Thư ký : Lê Minh Vũ
Cách thức hoạt động nhóm:
Mỗi cá nhân tra cứu tài liệu, truy cập tìm kiếm thông tin về nguyên tắc quản lý trên mạng
Mỗi cá nhân tự soạn đề tài gửi vào mail của nhóm
Sau đó nhóm trưởng tổng hợp thành đề tài chung
Lấy ý kiến bổ sung của các thành viên về đề tài của nhóm trước khi trình bày trước lớp,gửi mail cho lớp, cho thầy.
Đề tài:
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
DÀN Ý CỦA ĐỀ TÀI
Vai trò và tầm quan trọng của nguyên tắc quản lý
Nội dung về nguyên tắc quản lý
Khái niệm
Vận dụng quy luật vào công tác quản lý
Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý
Các nguyên tắc quản lý
C. Vận dụng các nguyên tắc quản lý trong thực tiễn quản lý
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Làm quản lý mà không theo một nguyên tắc nào cả có được không?
Quản lý đơn vị mà không theo nguyên tắc thì sẽ ra sao?
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Quản lý theo cảm tính, không theo một quy tắc nào, d? dẫn đến những sai sót, để tình cảm chi phối, quản lý đi chệch hướng, đưa ra những nội dung kế hoạch bất khả thi, quyết đoán bất hợp lý, mất công bằng, làm khổ người khác, gây mất đoàn kết trong nội bộ, làm cho tổ chức suy yếu.
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Vì vậy:
Nguyên tắc quản lý có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý, nó định hướng, hướng dẫn hoạt động quản lý, đảm bảo cho quản lý đi đúng quỹ đạo và đạt được các mục tiêu đề ra.
Quy tắc chỉ đạo qui định tính xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình quản lý, qui định tính nguyên tắc bắt buộc phải thực hiện
Tiêu chuẩn hành vi qui định chuẩn mực đánh giá hoạt động quản lý
Quan điểm cơ bản trong quản lý nói lên tính định hướng và phạm vi quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững và kiên định thực hiện trong mọi hành động quản lý và trong suốt quá trình quản lý
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
I. Khái niệm về nguyên tắc quản lý:
B. NHỮNG NỘI DUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Nguyên tắc quản lý là tư tưởng chỉ đạo sự tổ chức và hoạt động của hệ quản lý, là những quy tắc ứng xử, quy tắc hành động mà các cơ quan quản lý, các cán bộ quản lý phải tuân theo nhằm thực hiện các quy luật trong quản lý để đạt được các mục tiêu quản lý.
II. Vaän duïng quy luaät vaøo quaûn lyù
Nguyên tắc quản lý biểu hiện mối quan hệ khách quan có tính quy luật
Mối quan hệ này mang tính chất chính trị - xã hội trong việc tổ chức và hoạt động quản lý. Do đó có thể coi nguyên tắc như ngọn đèn pha về quan điểm và tư tưởng chỉ đạo soi sáng cho hoạt động quản lý.
Các nguyên tắc quản lý được phát sinh:
Từ các quy luật khách quan của quá trình quản lý.
Từ các quá trình phát triển nhất định; tức là xuất phát từ những nguyên tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quản lý.
Đó là những quan điểm cơ bản được xây dựng trên cơ sở khoa học, là những phương hướng nền tảng phù hợp với những đòi hỏi về chính trị, kinh tế - xã hội, về giáo dục.
II. Vaän duïng quy luaät vaøo quaûn lyù
III. Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý
Cơ sở phương pháp luận:
a) quy luật triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.
b) Các quan điểm đường lối chính sách xây dựng kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt là đối với ngh? nghi?p nói riêng của Đảng, Nhà nước.
c) Những lý thuyết khoa học phù hợp với yêu cầu phát triển
d) Những tính quy luật phản ánh quy luật hiện thực phù hợp với hoạt động quản lý và lý luận quản lý.
Cơ sở thực tiễn để đề ra nguyên tắc quản lý :
Đó chính là hoạt động quản lý ở nước ta và các nước.
IV. Các nguyên tắc quản lý
Có 4 nguyên tắc:
Nguyên tắc thứ 1: Nguyên tắc đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị
Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc thứ 3: Quản lý phải đảm bảo tính khoa học
Nguyên tắc thứ 4: Quản lý phải đảm bảo kết hợp giữa giải quyết từng phần và tiếp cận hệ thống
IV. Các nguyên tắc quản lý
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị
Nguyên tắc này có nghĩa là quản lý phải đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động. Các quyết định quản lý phải xuất phát từ lợi ích đó, biến các lợi ích, các nguyện vọng của nhân dân thành hiện thực.
Tính giai cấp thể hiện ở chỗ trong quản lý phải thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Xuất phát từ nguyên tắc này trong quản lý sự lãnh đạo của Đảng và việc quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ đa dạng và phong phú.
Vì sao phải đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị ?
Nền giáo dục của từng quốc gia bao giờ cũng chịu sự lãnh đạo của hệ thống chính trị của quốc gia đó. Vị trí vai trò của nền giáo dục là đào tạo nhân tài cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai cùng với với các cường quốc, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân, n?n giáo dục XHCN không thể đào tạo ra nhân tài cho tư bản chủ nghĩa.
Vì sao phải đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị ?
Đối với nước ta, giáo dục thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng và của quản lý Nhà nước, giáo dục đáp ứng cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo con người chân chính vừa hồng vừa chuyên, đủ đức, đủ tài xây dựng đất nước
Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc tập trung dân chủ
Tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đạo c?a toàn bộ các quan hệ quản lý xã hội. Nguyên tắc này được thể hiện ở các sự kết hợp sau đây:
+ Kết hợp sự chỉ huy tập trung, thống nhất với sự tham dự của đông đảo quần chúng vào công tác quản lý.
+ Kết hợp sự chỉ đạo tập trung của trung ương, của cấp trên với sự phát huy sáng kiến và chủ động của các địa phương, của cấp dưới.
+ Kết hợp chế độ thủ trưởng với chế độ lấy ý kiến của tập thể, của quần chúng người lao động.
Nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới nhằm đạt mục đích và hiệu quả cao trong quản lí nhà nước
a)Tập trung và dân chủ thống nhất biện chứng với nhau và là bản chất của quan hệ quản lý chỉ huy - chấp hành
Chế độ tập trung là một yêu cầu khách quan của xã hội, chế độ này đảm bảo được sự thống nhất tổ chức của hệ thống quản lý, đảm bảo thống nhất ý chí và hành động của các bộ phận quản lý, của các thành viên trong hệ thống. Do đó, chế độ tập trung thể hiện quyền lợi của quần chúng và vì vậy nó trở thành một nguyên tắc dân chủ của sự quản lý.
-Sự chấp hành phục tùng với ý thức tổ chức kỷ luật cao của địa phương đối với trung ương, của cấp dưới đối với cấp trên.
-Thể chế hóa, quy định cụ thể những hình thức tham gia của quần chúng trong công tác quản lý, tạo điều hiện để quần chúng tham gia có hiệu quả thực sự vào công tác quản lý, đặc biệt coi trọng việc góp phần xây dựng của các đoàn thể quần chúng.
-Tăng cường pháp chế xã hội bằng cách quản lý theo pháp luật
b) Chế độ thủ trưởng kết hợp với chế độ lấy ý kiến của tập thể là một thể hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ
Chế độ thủ trưởng là chế độ một người chịu trách nhiệm chỉ huy một đơn vị, người thủ trưởng này được nhà nước trao cho quyền hành cần thiết để điều khiển công việc và chịu hoàn toàn trách nhiệm về công tác của đơn vị đó. Mọi thành viên hoạt động trong t? ch?c phải thi hành quyết định của thủ trưởng. "Trong các cơ quan quản lý nhà nước, phải thực hiện đúng chế độ thủ trưởng, chấm dứt tình trạng đùn đẩy trách nhiệm - một nguyên nhân quan trọng của sự trì trệ về quản lý".
Theo Lênin: "Một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ có thể được đảm bảo bằng cách nào? Bằng cách làm cho ý chí hàng ngàn người phục tùng ý chí của một người. Sự phục tùng không điều kiện đối với một ý chí duy nhất là tuyệt đối cần thiết cho thắng lợi của một quá trình công tác được tổ chức theo kiểu đại công nghiệp cơ khí".
Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng nhất, vì nhiều nguyên tắc khác về thực chất có thể quy về nguyên tắc này. Nhưng việc hiểu chính xác về thực hiện đúng nguyên tắc này là một vấn đề rất phức tạp. "Chúng ta phải học kết hợp tinh thần dân chủ sôi sục, tràn trề tựa như nước lũ mùa xuân của quần chúng lao động trong các cuộc mitting, với một kỷ luật sắt trong lao động, với sự phục tùng tuyệt đối trong lao động đối với ý chí của một người duy nhất.".
Nguyên tắc thứ 3: Quản lý phải đảm bảo tính khoa học
a) Yêu cầu: người làm công tác quản lý phải phấn đấu đạt được các yêu cầu sau:
+ Được quần chúng tin yêu, hưởng ứng.
+ Được các cấp quản lý đồng tình, ủng hộ.
+ Bảo đảm thực hiện được các quy luật hoạt động quản lý.
+ Bảo đảm điều hòa và phát triển công việc.
+ Bảo đảm vừa nâng cao sự nghiệp, vừa cũng cố lòng tin.
b) Năng lực: người làm công tác quản lý phải có được các năng lực sau:
+ Giao tiếp, ứng xử, phối hợp nhân lực (nhạy cảm và nhạy bén)
+ Tổ chức điều hành công việc (ngăn nắp, thứ tự).
+Vận dụng lý luận vào thực tiễn (óc thực tế).
+ Có chiều sâu của tư duy, năng động và sáng tạo.
+Kiên trì chịu đựng không nóng vội.
c) Trách nhiệm khi phân công phân nhiệm đòi hỏi nhà quản lý phải dựa trên tinh thần trách nhiệm và phải làm cho cấp thuộc quyền của mình cũng phải thấy trách nhiệm của họ trong công tác được giao.
d) Nhà quản lý giao trách nhiệm cho cấp dưới nhưng đồng thời cũng phải xác định quyền hạn của các cấp quản lý khi tiến hành công việc.
Nguyên tắc 4: Quản lý phải đảm bảo kết hợp giữa giải quyết từng phần và tiếp cận hệ thống
Quan niệm hệ thống là phương pháp luận khoa học đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.
- Một số lúng túng trong công tác giáo dục có nguyên nhân là do không tôn trọng tính nhất thể của hệ thống giáo dục: công tác giáo dục đạo đức, giáo dục lao động tách rời chuyên môn, chưa thấy hết được vai trò của cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ cho việc dạy học.
- Các hoạt động của các tổ chức trong nhà trường Đoàn , Đội, Công đoàn, . . . hoạt động chuyên môn đề nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
Khi nghiên cứu một hệ thống quản lý, phải đặt nó trong quan hệ hệ thống, có sự tác động từ môi trường
Muốn thấu hiểu một hệ thống cùng với việc đi sâu vào các phần tử và quan hệ bên trong của hệ thống đó, tôn trọng tính nhất thể của nó, ta còn phải biết xem xét hệ thống đó từ phía bên ngoài của he thống, nếu chỉ quanh quẩn trong nội bộ một hệ th?ng thì không thể thấy hết các vấn đề của hệ thống đó.
Trong những vấn đề giáo dục của nước ta cũng phải xem xét từ hệ thống giáo dục của thế giới như: Vấn đề chương trình ở nhà trường phổ thông. nếu không có sự phù hợp nhất định với giáo dục thế giới thì sẽ rất khó khăn trong nhiều việc.
Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
Luu ý: Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
TÓM LẠI
Nhiều tác giả khác nhau có sự phân chia khác nhau. Nhìn chung có thể gộp lại thành ba nhóm có quan hệ với nhau:
Nhóm thứ nhất: những nguyên tắc
chính trị-xã hội.
Nhóm thứ hai: những nguyên tắc về
tổ chức quản lý giáo dục.
Nhóm thứ ba: những nguyên tắc về
hoạt động quản lý giáo dục.
HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC QLGD
CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Kết hợp Nhà nước&nhân dân
Tập trung dân chủ
Pháp chế XHCN
Thống nhất trong hệ thống quản lý
Kết hợp QL theo ngành và lãnh thổ
Kết hợp tập thể, cá nhân, chế độ thủ trưởng
Tổ chức quản lý cán bộ
Hiệu quả quản lý
Kết hợp các lợi ích
Chuyên môn hóa
Phối hợp các PPQL
Tính Đảng, tính giai cấp
C.Vaän duïng nguyeân taéc trong thöïc tieãn quaûn lyù
Để vận dụng nguyên tắc quản lý một cách đúng đắn, có hiệu quả phải nắm vững thực chất của nguyên tắc, am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý từ đó sáng tạo ra những hình thức và biện pháp thích hợp để thực hiện nguyên tắc. Trong quá trình vận nguyên tắc quản lý phải chú ý một số vấn đề sau:
C.Vaän duïng nguyeân taéc trong thöïc tieãn quaûn lyù
Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý
Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý
Lựa chọn hình thức và các phương pháp vận dụng nguyên tắc.
Người quản lý phải tuân thủ theo nguyên tắc. Các nguyên tắc ấy chính là ánh đèn pha soi sáng cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao.
Nguyễn Văn Giàu : Phó HT trường THCS Lê Quý Đôn, SĐT : 0918340024
Lê Minh Vũ : Phó HT trường THCS Bình Phú, SĐT: 0903511567
Nguyễn Văn Vũ : Chuyên viên PGD Bến Cát, SĐT : 0918496813
Trần Xuân Lộc: Phó HT trường THCS Long Bình, SĐT: 0977830877
Dương Thanh Thảo: Phó HT trường THCS An Lập, SĐT: 01679108300
Trần Thục Đoan: Phó HT trường THCS Định Hiệp, SĐT: 01224100099
Phạm Thị Tâm: Phó HT tr. THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, SĐT: 0945935351
Nguyễn Thị Thu Nga: Phó HT trường THCS Thanh An, SĐT: 0919262519
Trưởng nhóm : Nguyễn Văn Giàu
Thư ký : Lê Minh Vũ
Cách thức hoạt động nhóm:
Mỗi cá nhân tra cứu tài liệu, truy cập tìm kiếm thông tin về nguyên tắc quản lý trên mạng
Mỗi cá nhân tự soạn đề tài gửi vào mail của nhóm
Sau đó nhóm trưởng tổng hợp thành đề tài chung
Lấy ý kiến bổ sung của các thành viên về đề tài của nhóm trước khi trình bày trước lớp,gửi mail cho lớp, cho thầy.
Đề tài:
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
DÀN Ý CỦA ĐỀ TÀI
Vai trò và tầm quan trọng của nguyên tắc quản lý
Nội dung về nguyên tắc quản lý
Khái niệm
Vận dụng quy luật vào công tác quản lý
Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý
Các nguyên tắc quản lý
C. Vận dụng các nguyên tắc quản lý trong thực tiễn quản lý
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Làm quản lý mà không theo một nguyên tắc nào cả có được không?
Quản lý đơn vị mà không theo nguyên tắc thì sẽ ra sao?
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Quản lý theo cảm tính, không theo một quy tắc nào, d? dẫn đến những sai sót, để tình cảm chi phối, quản lý đi chệch hướng, đưa ra những nội dung kế hoạch bất khả thi, quyết đoán bất hợp lý, mất công bằng, làm khổ người khác, gây mất đoàn kết trong nội bộ, làm cho tổ chức suy yếu.
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Vì vậy:
Nguyên tắc quản lý có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý, nó định hướng, hướng dẫn hoạt động quản lý, đảm bảo cho quản lý đi đúng quỹ đạo và đạt được các mục tiêu đề ra.
Quy tắc chỉ đạo qui định tính xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình quản lý, qui định tính nguyên tắc bắt buộc phải thực hiện
Tiêu chuẩn hành vi qui định chuẩn mực đánh giá hoạt động quản lý
Quan điểm cơ bản trong quản lý nói lên tính định hướng và phạm vi quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững và kiên định thực hiện trong mọi hành động quản lý và trong suốt quá trình quản lý
A. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
I. Khái niệm về nguyên tắc quản lý:
B. NHỮNG NỘI DUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Nguyên tắc quản lý là tư tưởng chỉ đạo sự tổ chức và hoạt động của hệ quản lý, là những quy tắc ứng xử, quy tắc hành động mà các cơ quan quản lý, các cán bộ quản lý phải tuân theo nhằm thực hiện các quy luật trong quản lý để đạt được các mục tiêu quản lý.
II. Vaän duïng quy luaät vaøo quaûn lyù
Nguyên tắc quản lý biểu hiện mối quan hệ khách quan có tính quy luật
Mối quan hệ này mang tính chất chính trị - xã hội trong việc tổ chức và hoạt động quản lý. Do đó có thể coi nguyên tắc như ngọn đèn pha về quan điểm và tư tưởng chỉ đạo soi sáng cho hoạt động quản lý.
Các nguyên tắc quản lý được phát sinh:
Từ các quy luật khách quan của quá trình quản lý.
Từ các quá trình phát triển nhất định; tức là xuất phát từ những nguyên tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quản lý.
Đó là những quan điểm cơ bản được xây dựng trên cơ sở khoa học, là những phương hướng nền tảng phù hợp với những đòi hỏi về chính trị, kinh tế - xã hội, về giáo dục.
II. Vaän duïng quy luaät vaøo quaûn lyù
III. Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý
Cơ sở phương pháp luận:
a) quy luật triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.
b) Các quan điểm đường lối chính sách xây dựng kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt là đối với ngh? nghi?p nói riêng của Đảng, Nhà nước.
c) Những lý thuyết khoa học phù hợp với yêu cầu phát triển
d) Những tính quy luật phản ánh quy luật hiện thực phù hợp với hoạt động quản lý và lý luận quản lý.
Cơ sở thực tiễn để đề ra nguyên tắc quản lý :
Đó chính là hoạt động quản lý ở nước ta và các nước.
IV. Các nguyên tắc quản lý
Có 4 nguyên tắc:
Nguyên tắc thứ 1: Nguyên tắc đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị
Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc thứ 3: Quản lý phải đảm bảo tính khoa học
Nguyên tắc thứ 4: Quản lý phải đảm bảo kết hợp giữa giải quyết từng phần và tiếp cận hệ thống
IV. Các nguyên tắc quản lý
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị
Nguyên tắc này có nghĩa là quản lý phải đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động. Các quyết định quản lý phải xuất phát từ lợi ích đó, biến các lợi ích, các nguyện vọng của nhân dân thành hiện thực.
Tính giai cấp thể hiện ở chỗ trong quản lý phải thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Xuất phát từ nguyên tắc này trong quản lý sự lãnh đạo của Đảng và việc quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ đa dạng và phong phú.
Vì sao phải đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị ?
Nền giáo dục của từng quốc gia bao giờ cũng chịu sự lãnh đạo của hệ thống chính trị của quốc gia đó. Vị trí vai trò của nền giáo dục là đào tạo nhân tài cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai cùng với với các cường quốc, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân, n?n giáo dục XHCN không thể đào tạo ra nhân tài cho tư bản chủ nghĩa.
Vì sao phải đảm bảo thống nhất quản lý giáo dục và chính trị ?
Đối với nước ta, giáo dục thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng và của quản lý Nhà nước, giáo dục đáp ứng cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo con người chân chính vừa hồng vừa chuyên, đủ đức, đủ tài xây dựng đất nước
Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc tập trung dân chủ
Tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đạo c?a toàn bộ các quan hệ quản lý xã hội. Nguyên tắc này được thể hiện ở các sự kết hợp sau đây:
+ Kết hợp sự chỉ huy tập trung, thống nhất với sự tham dự của đông đảo quần chúng vào công tác quản lý.
+ Kết hợp sự chỉ đạo tập trung của trung ương, của cấp trên với sự phát huy sáng kiến và chủ động của các địa phương, của cấp dưới.
+ Kết hợp chế độ thủ trưởng với chế độ lấy ý kiến của tập thể, của quần chúng người lao động.
Nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới nhằm đạt mục đích và hiệu quả cao trong quản lí nhà nước
a)Tập trung và dân chủ thống nhất biện chứng với nhau và là bản chất của quan hệ quản lý chỉ huy - chấp hành
Chế độ tập trung là một yêu cầu khách quan của xã hội, chế độ này đảm bảo được sự thống nhất tổ chức của hệ thống quản lý, đảm bảo thống nhất ý chí và hành động của các bộ phận quản lý, của các thành viên trong hệ thống. Do đó, chế độ tập trung thể hiện quyền lợi của quần chúng và vì vậy nó trở thành một nguyên tắc dân chủ của sự quản lý.
-Sự chấp hành phục tùng với ý thức tổ chức kỷ luật cao của địa phương đối với trung ương, của cấp dưới đối với cấp trên.
-Thể chế hóa, quy định cụ thể những hình thức tham gia của quần chúng trong công tác quản lý, tạo điều hiện để quần chúng tham gia có hiệu quả thực sự vào công tác quản lý, đặc biệt coi trọng việc góp phần xây dựng của các đoàn thể quần chúng.
-Tăng cường pháp chế xã hội bằng cách quản lý theo pháp luật
b) Chế độ thủ trưởng kết hợp với chế độ lấy ý kiến của tập thể là một thể hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ
Chế độ thủ trưởng là chế độ một người chịu trách nhiệm chỉ huy một đơn vị, người thủ trưởng này được nhà nước trao cho quyền hành cần thiết để điều khiển công việc và chịu hoàn toàn trách nhiệm về công tác của đơn vị đó. Mọi thành viên hoạt động trong t? ch?c phải thi hành quyết định của thủ trưởng. "Trong các cơ quan quản lý nhà nước, phải thực hiện đúng chế độ thủ trưởng, chấm dứt tình trạng đùn đẩy trách nhiệm - một nguyên nhân quan trọng của sự trì trệ về quản lý".
Theo Lênin: "Một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ có thể được đảm bảo bằng cách nào? Bằng cách làm cho ý chí hàng ngàn người phục tùng ý chí của một người. Sự phục tùng không điều kiện đối với một ý chí duy nhất là tuyệt đối cần thiết cho thắng lợi của một quá trình công tác được tổ chức theo kiểu đại công nghiệp cơ khí".
Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng nhất, vì nhiều nguyên tắc khác về thực chất có thể quy về nguyên tắc này. Nhưng việc hiểu chính xác về thực hiện đúng nguyên tắc này là một vấn đề rất phức tạp. "Chúng ta phải học kết hợp tinh thần dân chủ sôi sục, tràn trề tựa như nước lũ mùa xuân của quần chúng lao động trong các cuộc mitting, với một kỷ luật sắt trong lao động, với sự phục tùng tuyệt đối trong lao động đối với ý chí của một người duy nhất.".
Nguyên tắc thứ 3: Quản lý phải đảm bảo tính khoa học
a) Yêu cầu: người làm công tác quản lý phải phấn đấu đạt được các yêu cầu sau:
+ Được quần chúng tin yêu, hưởng ứng.
+ Được các cấp quản lý đồng tình, ủng hộ.
+ Bảo đảm thực hiện được các quy luật hoạt động quản lý.
+ Bảo đảm điều hòa và phát triển công việc.
+ Bảo đảm vừa nâng cao sự nghiệp, vừa cũng cố lòng tin.
b) Năng lực: người làm công tác quản lý phải có được các năng lực sau:
+ Giao tiếp, ứng xử, phối hợp nhân lực (nhạy cảm và nhạy bén)
+ Tổ chức điều hành công việc (ngăn nắp, thứ tự).
+Vận dụng lý luận vào thực tiễn (óc thực tế).
+ Có chiều sâu của tư duy, năng động và sáng tạo.
+Kiên trì chịu đựng không nóng vội.
c) Trách nhiệm khi phân công phân nhiệm đòi hỏi nhà quản lý phải dựa trên tinh thần trách nhiệm và phải làm cho cấp thuộc quyền của mình cũng phải thấy trách nhiệm của họ trong công tác được giao.
d) Nhà quản lý giao trách nhiệm cho cấp dưới nhưng đồng thời cũng phải xác định quyền hạn của các cấp quản lý khi tiến hành công việc.
Nguyên tắc 4: Quản lý phải đảm bảo kết hợp giữa giải quyết từng phần và tiếp cận hệ thống
Quan niệm hệ thống là phương pháp luận khoa học đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.
- Một số lúng túng trong công tác giáo dục có nguyên nhân là do không tôn trọng tính nhất thể của hệ thống giáo dục: công tác giáo dục đạo đức, giáo dục lao động tách rời chuyên môn, chưa thấy hết được vai trò của cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ cho việc dạy học.
- Các hoạt động của các tổ chức trong nhà trường Đoàn , Đội, Công đoàn, . . . hoạt động chuyên môn đề nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
Khi nghiên cứu một hệ thống quản lý, phải đặt nó trong quan hệ hệ thống, có sự tác động từ môi trường
Muốn thấu hiểu một hệ thống cùng với việc đi sâu vào các phần tử và quan hệ bên trong của hệ thống đó, tôn trọng tính nhất thể của nó, ta còn phải biết xem xét hệ thống đó từ phía bên ngoài của he thống, nếu chỉ quanh quẩn trong nội bộ một hệ th?ng thì không thể thấy hết các vấn đề của hệ thống đó.
Trong những vấn đề giáo dục của nước ta cũng phải xem xét từ hệ thống giáo dục của thế giới như: Vấn đề chương trình ở nhà trường phổ thông. nếu không có sự phù hợp nhất định với giáo dục thế giới thì sẽ rất khó khăn trong nhiều việc.
Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
Luu ý: Các nguyên tắc quản lý không phải bất di bất dịch mà chúng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của sự vật hiện tượng trong quản lý mà chúng phản ánh; mặt khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan ngày càng phong phú hơn.
TÓM LẠI
Nhiều tác giả khác nhau có sự phân chia khác nhau. Nhìn chung có thể gộp lại thành ba nhóm có quan hệ với nhau:
Nhóm thứ nhất: những nguyên tắc
chính trị-xã hội.
Nhóm thứ hai: những nguyên tắc về
tổ chức quản lý giáo dục.
Nhóm thứ ba: những nguyên tắc về
hoạt động quản lý giáo dục.
HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC QLGD
CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Kết hợp Nhà nước&nhân dân
Tập trung dân chủ
Pháp chế XHCN
Thống nhất trong hệ thống quản lý
Kết hợp QL theo ngành và lãnh thổ
Kết hợp tập thể, cá nhân, chế độ thủ trưởng
Tổ chức quản lý cán bộ
Hiệu quả quản lý
Kết hợp các lợi ích
Chuyên môn hóa
Phối hợp các PPQL
Tính Đảng, tính giai cấp
C.Vaän duïng nguyeân taéc trong thöïc tieãn quaûn lyù
Để vận dụng nguyên tắc quản lý một cách đúng đắn, có hiệu quả phải nắm vững thực chất của nguyên tắc, am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý từ đó sáng tạo ra những hình thức và biện pháp thích hợp để thực hiện nguyên tắc. Trong quá trình vận nguyên tắc quản lý phải chú ý một số vấn đề sau:
C.Vaän duïng nguyeân taéc trong thöïc tieãn quaûn lyù
Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý
Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý
Lựa chọn hình thức và các phương pháp vận dụng nguyên tắc.
Người quản lý phải tuân thủ theo nguyên tắc. Các nguyên tắc ấy chính là ánh đèn pha soi sáng cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)