Đường lối phát triển giáo dục
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đương |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đường lối phát triển giáo dục thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đêng lèi ph¸t triÓn gi¸o dôc ViÖt Nam
I/ Quá trỡnh phát triển giáo dục: nh?ng mốc lịch sử và sự kiện quan trọng
1. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và thuộc địa
a. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến
+ Kể từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới khi Ngô Quyền xưng vương, đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuộc, hầu như không có tài liệu nào nói về giáo dục ( với nghĩa hẹp là dạy và học chữ).
+ Từ thiên niên kỷ thứ 2, tổ tiên ta đã dành nhiều công sức phát triển nền giáo dục dân tộc, cơ sở giáo dục đầu tiên là Quốc Tử Giám Thăng Long (do vua Lý Nhân Tông thành lập năm 1076). Trong hệ thống quốc dân thời phong kiến, bên cạnh một lượng không nhiều trường công, đã có những gia đình mời thầy đến ở trong nhà dạy con mình và thiếu niên trong làng, suốt cả nghìn năm, người Việt Nam chữ Hán.
b. Giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp
- Từ cuối thế kỷ 19 và gần nửa thế kỷ 20, trong hơn 80 năm bi thực dân Pháp xân lược, nền giáo dục Nho học được thay thế dần bằng nền giáo dục Pháp- Việt, và có hai sự kiện quan trọng: Một là phong trào Duy Tân (lập trường học); hai là Hội truyền bá chữ quốc ngữ.
2. Từ ngày độc lập đến kháng chiến thứ nhất thắng lợi (1945-1954)
a. Trong năm đầu của chế độ dân chủ - Cộng hòa
- Mở các lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ, việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc.
- Nền giáo dục mới có ba cấp học: Đệ nhất cấp, Đệ nhị cấp, Đệ tam cấp.
- Ngành sư phạm: sơ cấp, trung cấp, cao cấp.
b. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
- Vùng tự do: các trường học tiếp tục hoạt động, Nội dung giáo dục có cải cách, giáo dục phổ thông gồm 3 cấp học (cấp 1, cấp 2, cấp 3); đồng thời hệ thống giáo dục bình dân và chuyên nghiệp cũng thay đổi.
- Vùng tạm chiếm: các trường giảng dạy, học tập theo chương trình 12 năm.
a. Ở miền Bắc:
Thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2, hệ thống giáo dục
phổ thông 10 năm (cấp I có 4 lớp, cấp II có 3 lớp, cấp III có
3 lớp); hệ thống trường cấp I, cấp II, cấp III được phất triển
đến xã, huyện; hệ thống giáo dục đại học được củng cố
hoàn chỉnh; tiếp tục duy trì giáo dục bình dân học vụ, xóa
mù chữ, mở các trường bổ túc văn hóa tập trung…
3. Giáo dục Việt Nam trong những năm đất nước bị tạm thời chia cắt
b. Ở miền Nam:
- Vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát: hệ thống giáo dục trải qua một vài lần thay đổi, song vẫn theo cơ cấu khung: tiểu học (5 năm), trung học cấp thấp (4 năm), trung học cấp cao (3 năm).
- Vùng giải phóng: học theo chương trình phổ thông 12 năm.
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
- Trong những năm đầu thống nhất đất nước: xóa bỏ nền giáo dục cũ ở miền nam: ban hành chương trình 12 năm, công lập hóa trường tư thục, xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa.
- Thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba: (năm học 1981-1982) về mục tiêu giáo dục; về nội dung; về nguyên lí; về hệ thống giáo dục: thay thế phổ thông 12 năm ở miền nam và 10 năm ở miền bắc thành hệ 12 năm mới, chuẩn bị phân ban ở THPT, nhiều trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát triển…
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
5. Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX:
- Chặng đầu đổi mới: trong thập kỷ 80 giáo dục phải đối diện vơi thách thức lớn nhất là nhà nước không đủ điều kiện cung ứng tài chính, nên quy mô và chất lượng đều giảm sút.
- Đại hội VI của Đảng đã chủ trương đổi mới phương hướng và giải pháp đổi mới giáo dục lúc đó là: xã hội hóa, dân chủ hóa, đa dạng hóa, hiện đại hóa: vận động xã hội, gia đình và nhà trường cùng chăm sóc thế hệ trẻ.
+ Đối với phổ thông, định hướng đổi mới là: điều chỉnh cải cách giáo dục về mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa và cả về quan niệm, cách làm. Như cho phép thu học phí ở tất cả các cấp học trừ tiểu học, mở các trường lớp tư thục; lập ủy ban quốc gia chống nạn mù chữ với phổ cập giáo dục tiểu học…
+ Đối với giáo dục đại học và dạy nghề: chuyển từ đào tạo cho kinh tế quốc doanh và tập thể sang đào tạo cho xã hội nhiều thành phần kinh tế, người học đóng học phí và tư túc trong học tập, khuyến khích mở trường lớp dạy nghề tư, đại học dân lập, bán công tư thục, đại học mở
-Hội nghị lần thứ 2 BCH trung ương khóa VIII (12/1996): Đánh giá kết quả 10 năm đổi mới giáo dục, đề ra định hướng chiên lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
II/ Cơ cấu quản lý giáo dục hiện nay:
III/ Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay:
Hệ thống giáo dục Trung Quốc
Sơ đồ cơ cấu quản lý giáo dục ở Anh
Sơ đồ hệ thống giáo dục Anh
Sơ đồ hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp
Hệ thống giáo dục đại học của Pháp
Sơ đồ cơ cấu quản lý giáo dục ở Mỹ
Cấu trúc của nền giáo dục Hoa Kỳ
IV/ Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020:
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Bộ chính trị, ban chấp hành trung ương Đảng đã thảo luận và chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2020 là:
Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý.
Thứ hai, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
Thứ tư, tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục.
Thứ năm, tăng cường nguồn lực cho giáo dục.
Thứ sáu, đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục.
Thứ bảy, tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
Các Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực giáo dục từ 2-9-1945 đến nay
Vũ Đình Hoè
tõ th¸ng 9 -1945 ®Õn th¸ng 2-1946
Đặng Thai Mai
Tõ th¸ng 2-1946 ®Õn th¸ng 8-1946
Nguyễn Văn Huyên
Tõ th¸ng 11-1946 ®Õn th¸ng 10-1975
Tạ Quang Bửu
Tõ 1975 ®Õn 1976
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí hiệp định Paris 27 /1 /1973
Tõ 1976 ®Õn 1987
Nguyễn Đình Tứ
Tõ 1976 ®Õn 1987
Các Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực giáo dục từ 2-9-1945 đến nay
Phạm Minh Hạc (từ 1987 đến 1990)
Trần Hồng Quân ( Từ 1990 đến 1997)
Nguyễn Minh Hiển ( Từ 1997 đến 2006)
Nguyễn Thiện Nhân
(từ tháng 6-2006 đến nay)
Qui hoạch phát triển sự nghiệp Giáo dục
Huyện Hải Hà đến nam 2020
I. Thực trạng giáo dục hiện nay :
1. Qui mô phát triển :
- Mầm non
- Tiểu học
- Phổ thông cơ sở
- Trung học cơ sở
- Trung học phổ thông
2. Thực trạng đội ngũ
Giáo viên :
- Số lượng
- Chất lượng
3. Tỡnh hỡnh đầu tư tài sản cơ sở vật chất :
a) Tỡnh hỡnh đầu tư tài chính
b) Tỡnh hỡnh đầu tư cơ sở vật chất
4. Công tác xã hội hoá giáo dục
II- Phương hướng quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục huyện:
1. Quan điểm phát triển:
+ "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu", phát triển giáo dục là nền tảng cho phát triên kinh tế xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong nh?ng động lực quan trọng khác đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền v?ng.
+ Phát triển Giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội . Dảm bảo về hợp lý, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển giáo dục địa phương.
+ Sự nghiệp giáo dục là của toàn dân, toàn xã hội, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ được thường xuyên học tập, học suốt đời. Dẩy mạnh xã hội hoá, huy động, khuyến khích và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Thực hiện chủ trương "Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" giáo dục.
2. Mục tiêu phát triển giáo dục huyện đến nam 2020:
+ Hoàn chỉnh mạng lưới trường học trong huyện: D?n nam 2010 đảm bảo mỗi xã trong huyện có 1 trường THCS và 1 trường mẫu giáo, mọi xã trong huyện có từ 1 trường Tiểu học trở lên (riêng xã Cái Chiên vẫn để tồn tại trường PTCS). Dối với trường THPT cần sớm quy hoạch xây dựng chuyển trường đến địa điểm mới, giai đoạn từ nam 2010 đến 2020 sẽ xây thêm 1 trường THPT mới thành 2 trường THPT trong huyện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển .
+ Gi? v?ng và nâng cao chất lượng phổ cập Tiểu học đúng độ tuổivà chống mù ch?; phổ cập THCS; Phổ cập trung học vào nam 2015.
3. Các nhiệm vụ :
a) Về phát triển quy mô mạng lưới trường lớp:
* Bậc học Mầm non :
+ Dể đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Mầm non. Dến nam 2010 toàn huyện sẽ phát triển trường Mẫu Giáo Quảng chính thành trường Mầm non, 13 xã còn lại (trừ xã Cái Chiên) sẽ phát triển mỗi xã một trường mầm non. Toàn huyện sẽ có 15 trường Mầm non/16 xã thị trấn.
+ Quy mô phát triển tiếp tục được tang dần từ nay đến nam 2010, đảm bảo Mầm non 100% số trẻ 5 tuổi được đến trường học, 80% số trẻ từ 0 đến 4 tuổi vào học các nhóm trẻ công lập và dân lập. Kế hoạch đến nam học 2009-2010 có 263 nhóm lớp/ 4.864 cháu được đi học (Trong đó Công lập là 90 nhóm, lớp/2.029 cháu bằng 41,7% tổng số cháu).
* Bậc Tiểu học:
- Tiếp tục hoàn chỉnh mạng lưới trường Tiểu học : ( Trừ xã Cái Chiên vẫn duy trỡ trường PTCS ). Các xã còn lại đảm bảo mỗi xã có ít nhất 1 trườngTiểu học. Dến nam học 2009-2010 toàn huyện có: 18 trường Tiểu học, 280 lớp, 4303 học sinh ( riêng xã Quảng chính, xã Quảng Long, xã Quảng Phong mỗi xã có 2 trường Tiểu học).
* Bậc THCS:
- Tiếp tục hoàn chỉnh mạng lưới trường THCS, từng bước tách các trườngTHCS ra khỏi các trường PTCS hiện nay. Kế hoạch đến nam học 2009-2010 toàn huyện có 16 trường THCS (kể cả Nội trú); 129 lớp, 3926 học sinh . Dảm bảo 100% học sinh ở độ tuổi 11-14 đều được đến trường.
* Bậc THPT:
- Giai đoạn từ nay đến nam 2010 tiếp tục duy trỡ 1 trường THPT hiện có, do yêu cầu phát triển về quy mô số học sinh nâng lên, trường THPT mỗi nam sẽ phát triển tang dần đảm bảo đến nam 2010 có 64 lớp/2.866 học sinh (Trong đó: Công lập 48 lớp, bán công 16 lớp và đảm bảo 84% học sinh trong độ tuổi 15-17 được đến trường học).
b) Nâng cao chất lượng giáo dục:
- Tiếp tục thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học theo chương trỡnh cải cách giáo dục, chú trọng đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng bộ cho các lớp thay sách, hàng nam có kế hoạch mua sắm bổ sung các thiết bị tiêu hao. Dảm bảo đến nam 2007 chấm dứt hẳn tỡnh trạng học chay,dạy chay. Từ nam học 2004-2005 chỉ đạo trườngTHCS Thị trấn Quảng Hà triển khai dạy môn Tin học, các nam tiếp theo sẽ đầu tư máy móc và chỉ đạo trường PTDT Nội Trú, THCS Quảng Minh, THCS Quảng Diền, THCS Quảng Chính. Dến nam 2010 đạt 31% số trường THCS dạy môn tin học chính khoá. ( Dây là mức phấn đấu của tỉnh).
- Chỉ đạo thêm các trường Tiểu học có điều kiện mở các lớp học 2 buổi/ngày như trường Nông trường, Tiểu học Quảng Chính II, Tiểu học Quảng Minh....nhằm nâng cao chất lượng giáo dục van hoá và tạo điều kiện thêm cho các em kiến thức âm nhạc, hội hoạ, ngoại ng?.
- Trường THPT Quảng Hà đẩy mạnh phong trào thi đua dạy- học, phấn đấu đưa chất lượng giáo dục toàn diện đi lên. Dặc biệt chú trọng giáo dục nhân cách XHCN cho học sinh và đảm bảo tỷ lệ học sinh vào học đại học hàng nam là 5%.
- Xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia.
* Phổ cập và chống mù ch?:
- Tiếp tục duy trỡ phổ cập Tiểu học và chống mù ch?, từng bước nâng cao chất lượng phổ cập, hàng nam huy động 100% số trẻ 5 tuổi vào lớp 1, duy trỡ sĩ số đảm bảo tỉ lệ chuyển lớp và tốt nghiệp Tiểu học từ 98 đến 100%, phấn đấu đến nam 2007 - 100% số xã đạt phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi.
+ Thực hiện tốt lộ trỡnh phổ cập THCS đảm bảo nam 2004, 100% số xã đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS. Hàng nam phải duy trỡ tuyển sinh 100% học sinh thi đỗ tốt nghiệp Tiểu học vào học lớp 6 , duy trỡ si số và tỷ lệ chuyển lớp đạt 98%, thi tốt nghiệp THCS và thi bổ túc THCS hàng nam đạt tỷ lệ tốt nghiệp 100% .
c) Phát triển đội ngũ giáo viên :
- Có kế hoạch phối hợp với trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh hàng nam bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành cho số cán bộ quản lý trường chưa được bồi dưỡng.
- Thực hiện tuyển dụng bổ sung số giáo viên còn thiếu, chú trọng các giáo viên bộ môn thể dục và âm nhạc, tin học chấm dứt tỡnh trạng thiếu giáo viên các cấp học ngay từ nam học 2005-2006, nam học 2009-2010 tổng biên chế toàn ngành là: 1.248 người.
- Tiếp tục bố trí một tỷ lệ nhất định cán bộ, giáo viên đi học nâng cao trỡnh độ trên chuẩn, có kế hoạch giải quyết số giáo viên chưa đạt chuẩn mà không đủ điều kiện đi học nâng cao còn tồn đọng trong ngành Giáo dục. Phấn đấu đến nam 2005 giáo viên từ bậc học mầm non đến phổ thông 100% đạt chuẩn
d) Dầu tư cơ sở vật chất trường học:
- Quy hoạch quỹ đất cho giáo dục, dứt điểm nam 2005 phải thực hiện xong; Can cứ vào định mức tối thiểu 10m2/1 học sinh, can cứ hiện trạng đất đang sử dụng và yêu cầu phát triển mạng lưới trường học đến nam 2010, định hướng phát triển đến nam 2020 phải quy hoạch mở rộng tới cơ sở còn thiếu đất và các điểm trường mới sẽ mở. Từ đó các xã có kế hoạch chủ động quản lý quỹ đất giáo dục đã được quy hoạch , chuẩn bị s?n sàng cho các dự án công trỡnh đầu tư thi công.
- Dầu tư xây dựng mới theo chương trỡnh dự án các trường mới mở như các trường Mầm non ở các xã, các trường THCS với phương châm đầu tư, " đầu tư đâu được đấy". Xây dựng bổ sung các phòng học còn thiếu, các phòng thư viện và phòng chức nang khác cho các trường Tiểu học.
+ 4 trường THCS/16 trường THCS = 25% số trường THCS đạt trường chuẩn quốc gia (trường THCS Quảng Minh, THCS Quảng Diền, THCS Thị Quảng Hà, THCS Quảng Chính).
+ 2 trường Mầm non/15 trường Mầm non = 13% số trường Mầm non đạt trường chuẩn quốc gia (Mầm non Thị Quảng Hà, Mầm non Quảng Chính).
- Xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia. Dến nam 2010 toàn huyện có 11/51 trường đạt chuẩn quốc gia bằng 21.5 %, cụ thể :
+ 5 trường Tiểu học/18 trường Tiểu học = 27,8% số trường Tiểu học đạt trường chuẩn quốc gia(trường Tiểu học Thị trấn Quảng Hà, Tiểu học Quảng Chính II, Tiểu học Quảng Minh, Tiểu học Quảng Diền, Tiểu học Nông Trường).
h/ Dẩy mạnh xã hội hoá giáo dục:
- Tang cường xã hội hoá giáo dục : khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục dưới mọi hỡnh thức, khuyến khích mở các lớp mẫu giáo tư thục, nhóm trẻ tư thục.
- Phát huy hiệu quả các hội đồng giáo dục các xã, xây dựng và thực hiện tốt các nghị quyết đại hội đề ra.
- Tang cường mối quan hệ gi?a ngành Giáo dục với Hội khuyến học, gi?a nhà trường với Hội cha mẹ học sinh để huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia.
- Tang cường sự lãnh đạo của các cấp Dảng, chính quyền địa phương, phát huy vai trò các tổ chức công đoàn, hội phụ n?, đoàn thanh niên... góp phần vào thắng lợi sự nghiệp phát triển giáo dục huyện nhà.
I/ Quá trỡnh phát triển giáo dục: nh?ng mốc lịch sử và sự kiện quan trọng
1. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và thuộc địa
a. Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến
+ Kể từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới khi Ngô Quyền xưng vương, đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuộc, hầu như không có tài liệu nào nói về giáo dục ( với nghĩa hẹp là dạy và học chữ).
+ Từ thiên niên kỷ thứ 2, tổ tiên ta đã dành nhiều công sức phát triển nền giáo dục dân tộc, cơ sở giáo dục đầu tiên là Quốc Tử Giám Thăng Long (do vua Lý Nhân Tông thành lập năm 1076). Trong hệ thống quốc dân thời phong kiến, bên cạnh một lượng không nhiều trường công, đã có những gia đình mời thầy đến ở trong nhà dạy con mình và thiếu niên trong làng, suốt cả nghìn năm, người Việt Nam chữ Hán.
b. Giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp
- Từ cuối thế kỷ 19 và gần nửa thế kỷ 20, trong hơn 80 năm bi thực dân Pháp xân lược, nền giáo dục Nho học được thay thế dần bằng nền giáo dục Pháp- Việt, và có hai sự kiện quan trọng: Một là phong trào Duy Tân (lập trường học); hai là Hội truyền bá chữ quốc ngữ.
2. Từ ngày độc lập đến kháng chiến thứ nhất thắng lợi (1945-1954)
a. Trong năm đầu của chế độ dân chủ - Cộng hòa
- Mở các lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ, việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc.
- Nền giáo dục mới có ba cấp học: Đệ nhất cấp, Đệ nhị cấp, Đệ tam cấp.
- Ngành sư phạm: sơ cấp, trung cấp, cao cấp.
b. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
- Vùng tự do: các trường học tiếp tục hoạt động, Nội dung giáo dục có cải cách, giáo dục phổ thông gồm 3 cấp học (cấp 1, cấp 2, cấp 3); đồng thời hệ thống giáo dục bình dân và chuyên nghiệp cũng thay đổi.
- Vùng tạm chiếm: các trường giảng dạy, học tập theo chương trình 12 năm.
a. Ở miền Bắc:
Thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2, hệ thống giáo dục
phổ thông 10 năm (cấp I có 4 lớp, cấp II có 3 lớp, cấp III có
3 lớp); hệ thống trường cấp I, cấp II, cấp III được phất triển
đến xã, huyện; hệ thống giáo dục đại học được củng cố
hoàn chỉnh; tiếp tục duy trì giáo dục bình dân học vụ, xóa
mù chữ, mở các trường bổ túc văn hóa tập trung…
3. Giáo dục Việt Nam trong những năm đất nước bị tạm thời chia cắt
b. Ở miền Nam:
- Vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát: hệ thống giáo dục trải qua một vài lần thay đổi, song vẫn theo cơ cấu khung: tiểu học (5 năm), trung học cấp thấp (4 năm), trung học cấp cao (3 năm).
- Vùng giải phóng: học theo chương trình phổ thông 12 năm.
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
- Trong những năm đầu thống nhất đất nước: xóa bỏ nền giáo dục cũ ở miền nam: ban hành chương trình 12 năm, công lập hóa trường tư thục, xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa.
- Thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba: (năm học 1981-1982) về mục tiêu giáo dục; về nội dung; về nguyên lí; về hệ thống giáo dục: thay thế phổ thông 12 năm ở miền nam và 10 năm ở miền bắc thành hệ 12 năm mới, chuẩn bị phân ban ở THPT, nhiều trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát triển…
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 - 1986
5. Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX:
- Chặng đầu đổi mới: trong thập kỷ 80 giáo dục phải đối diện vơi thách thức lớn nhất là nhà nước không đủ điều kiện cung ứng tài chính, nên quy mô và chất lượng đều giảm sút.
- Đại hội VI của Đảng đã chủ trương đổi mới phương hướng và giải pháp đổi mới giáo dục lúc đó là: xã hội hóa, dân chủ hóa, đa dạng hóa, hiện đại hóa: vận động xã hội, gia đình và nhà trường cùng chăm sóc thế hệ trẻ.
+ Đối với phổ thông, định hướng đổi mới là: điều chỉnh cải cách giáo dục về mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa và cả về quan niệm, cách làm. Như cho phép thu học phí ở tất cả các cấp học trừ tiểu học, mở các trường lớp tư thục; lập ủy ban quốc gia chống nạn mù chữ với phổ cập giáo dục tiểu học…
+ Đối với giáo dục đại học và dạy nghề: chuyển từ đào tạo cho kinh tế quốc doanh và tập thể sang đào tạo cho xã hội nhiều thành phần kinh tế, người học đóng học phí và tư túc trong học tập, khuyến khích mở trường lớp dạy nghề tư, đại học dân lập, bán công tư thục, đại học mở
-Hội nghị lần thứ 2 BCH trung ương khóa VIII (12/1996): Đánh giá kết quả 10 năm đổi mới giáo dục, đề ra định hướng chiên lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
II/ Cơ cấu quản lý giáo dục hiện nay:
III/ Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay:
Hệ thống giáo dục Trung Quốc
Sơ đồ cơ cấu quản lý giáo dục ở Anh
Sơ đồ hệ thống giáo dục Anh
Sơ đồ hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp
Hệ thống giáo dục đại học của Pháp
Sơ đồ cơ cấu quản lý giáo dục ở Mỹ
Cấu trúc của nền giáo dục Hoa Kỳ
IV/ Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020:
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Bộ chính trị, ban chấp hành trung ương Đảng đã thảo luận và chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2020 là:
Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý.
Thứ hai, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
Thứ tư, tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục.
Thứ năm, tăng cường nguồn lực cho giáo dục.
Thứ sáu, đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục.
Thứ bảy, tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
Các Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực giáo dục từ 2-9-1945 đến nay
Vũ Đình Hoè
tõ th¸ng 9 -1945 ®Õn th¸ng 2-1946
Đặng Thai Mai
Tõ th¸ng 2-1946 ®Õn th¸ng 8-1946
Nguyễn Văn Huyên
Tõ th¸ng 11-1946 ®Õn th¸ng 10-1975
Tạ Quang Bửu
Tõ 1975 ®Õn 1976
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí hiệp định Paris 27 /1 /1973
Tõ 1976 ®Õn 1987
Nguyễn Đình Tứ
Tõ 1976 ®Õn 1987
Các Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực giáo dục từ 2-9-1945 đến nay
Phạm Minh Hạc (từ 1987 đến 1990)
Trần Hồng Quân ( Từ 1990 đến 1997)
Nguyễn Minh Hiển ( Từ 1997 đến 2006)
Nguyễn Thiện Nhân
(từ tháng 6-2006 đến nay)
Qui hoạch phát triển sự nghiệp Giáo dục
Huyện Hải Hà đến nam 2020
I. Thực trạng giáo dục hiện nay :
1. Qui mô phát triển :
- Mầm non
- Tiểu học
- Phổ thông cơ sở
- Trung học cơ sở
- Trung học phổ thông
2. Thực trạng đội ngũ
Giáo viên :
- Số lượng
- Chất lượng
3. Tỡnh hỡnh đầu tư tài sản cơ sở vật chất :
a) Tỡnh hỡnh đầu tư tài chính
b) Tỡnh hỡnh đầu tư cơ sở vật chất
4. Công tác xã hội hoá giáo dục
II- Phương hướng quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục huyện:
1. Quan điểm phát triển:
+ "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu", phát triển giáo dục là nền tảng cho phát triên kinh tế xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong nh?ng động lực quan trọng khác đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền v?ng.
+ Phát triển Giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội . Dảm bảo về hợp lý, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển giáo dục địa phương.
+ Sự nghiệp giáo dục là của toàn dân, toàn xã hội, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ được thường xuyên học tập, học suốt đời. Dẩy mạnh xã hội hoá, huy động, khuyến khích và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Thực hiện chủ trương "Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" giáo dục.
2. Mục tiêu phát triển giáo dục huyện đến nam 2020:
+ Hoàn chỉnh mạng lưới trường học trong huyện: D?n nam 2010 đảm bảo mỗi xã trong huyện có 1 trường THCS và 1 trường mẫu giáo, mọi xã trong huyện có từ 1 trường Tiểu học trở lên (riêng xã Cái Chiên vẫn để tồn tại trường PTCS). Dối với trường THPT cần sớm quy hoạch xây dựng chuyển trường đến địa điểm mới, giai đoạn từ nam 2010 đến 2020 sẽ xây thêm 1 trường THPT mới thành 2 trường THPT trong huyện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển .
+ Gi? v?ng và nâng cao chất lượng phổ cập Tiểu học đúng độ tuổivà chống mù ch?; phổ cập THCS; Phổ cập trung học vào nam 2015.
3. Các nhiệm vụ :
a) Về phát triển quy mô mạng lưới trường lớp:
* Bậc học Mầm non :
+ Dể đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Mầm non. Dến nam 2010 toàn huyện sẽ phát triển trường Mẫu Giáo Quảng chính thành trường Mầm non, 13 xã còn lại (trừ xã Cái Chiên) sẽ phát triển mỗi xã một trường mầm non. Toàn huyện sẽ có 15 trường Mầm non/16 xã thị trấn.
+ Quy mô phát triển tiếp tục được tang dần từ nay đến nam 2010, đảm bảo Mầm non 100% số trẻ 5 tuổi được đến trường học, 80% số trẻ từ 0 đến 4 tuổi vào học các nhóm trẻ công lập và dân lập. Kế hoạch đến nam học 2009-2010 có 263 nhóm lớp/ 4.864 cháu được đi học (Trong đó Công lập là 90 nhóm, lớp/2.029 cháu bằng 41,7% tổng số cháu).
* Bậc Tiểu học:
- Tiếp tục hoàn chỉnh mạng lưới trường Tiểu học : ( Trừ xã Cái Chiên vẫn duy trỡ trường PTCS ). Các xã còn lại đảm bảo mỗi xã có ít nhất 1 trườngTiểu học. Dến nam học 2009-2010 toàn huyện có: 18 trường Tiểu học, 280 lớp, 4303 học sinh ( riêng xã Quảng chính, xã Quảng Long, xã Quảng Phong mỗi xã có 2 trường Tiểu học).
* Bậc THCS:
- Tiếp tục hoàn chỉnh mạng lưới trường THCS, từng bước tách các trườngTHCS ra khỏi các trường PTCS hiện nay. Kế hoạch đến nam học 2009-2010 toàn huyện có 16 trường THCS (kể cả Nội trú); 129 lớp, 3926 học sinh . Dảm bảo 100% học sinh ở độ tuổi 11-14 đều được đến trường.
* Bậc THPT:
- Giai đoạn từ nay đến nam 2010 tiếp tục duy trỡ 1 trường THPT hiện có, do yêu cầu phát triển về quy mô số học sinh nâng lên, trường THPT mỗi nam sẽ phát triển tang dần đảm bảo đến nam 2010 có 64 lớp/2.866 học sinh (Trong đó: Công lập 48 lớp, bán công 16 lớp và đảm bảo 84% học sinh trong độ tuổi 15-17 được đến trường học).
b) Nâng cao chất lượng giáo dục:
- Tiếp tục thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học theo chương trỡnh cải cách giáo dục, chú trọng đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng bộ cho các lớp thay sách, hàng nam có kế hoạch mua sắm bổ sung các thiết bị tiêu hao. Dảm bảo đến nam 2007 chấm dứt hẳn tỡnh trạng học chay,dạy chay. Từ nam học 2004-2005 chỉ đạo trườngTHCS Thị trấn Quảng Hà triển khai dạy môn Tin học, các nam tiếp theo sẽ đầu tư máy móc và chỉ đạo trường PTDT Nội Trú, THCS Quảng Minh, THCS Quảng Diền, THCS Quảng Chính. Dến nam 2010 đạt 31% số trường THCS dạy môn tin học chính khoá. ( Dây là mức phấn đấu của tỉnh).
- Chỉ đạo thêm các trường Tiểu học có điều kiện mở các lớp học 2 buổi/ngày như trường Nông trường, Tiểu học Quảng Chính II, Tiểu học Quảng Minh....nhằm nâng cao chất lượng giáo dục van hoá và tạo điều kiện thêm cho các em kiến thức âm nhạc, hội hoạ, ngoại ng?.
- Trường THPT Quảng Hà đẩy mạnh phong trào thi đua dạy- học, phấn đấu đưa chất lượng giáo dục toàn diện đi lên. Dặc biệt chú trọng giáo dục nhân cách XHCN cho học sinh và đảm bảo tỷ lệ học sinh vào học đại học hàng nam là 5%.
- Xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia.
* Phổ cập và chống mù ch?:
- Tiếp tục duy trỡ phổ cập Tiểu học và chống mù ch?, từng bước nâng cao chất lượng phổ cập, hàng nam huy động 100% số trẻ 5 tuổi vào lớp 1, duy trỡ sĩ số đảm bảo tỉ lệ chuyển lớp và tốt nghiệp Tiểu học từ 98 đến 100%, phấn đấu đến nam 2007 - 100% số xã đạt phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi.
+ Thực hiện tốt lộ trỡnh phổ cập THCS đảm bảo nam 2004, 100% số xã đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS. Hàng nam phải duy trỡ tuyển sinh 100% học sinh thi đỗ tốt nghiệp Tiểu học vào học lớp 6 , duy trỡ si số và tỷ lệ chuyển lớp đạt 98%, thi tốt nghiệp THCS và thi bổ túc THCS hàng nam đạt tỷ lệ tốt nghiệp 100% .
c) Phát triển đội ngũ giáo viên :
- Có kế hoạch phối hợp với trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh hàng nam bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành cho số cán bộ quản lý trường chưa được bồi dưỡng.
- Thực hiện tuyển dụng bổ sung số giáo viên còn thiếu, chú trọng các giáo viên bộ môn thể dục và âm nhạc, tin học chấm dứt tỡnh trạng thiếu giáo viên các cấp học ngay từ nam học 2005-2006, nam học 2009-2010 tổng biên chế toàn ngành là: 1.248 người.
- Tiếp tục bố trí một tỷ lệ nhất định cán bộ, giáo viên đi học nâng cao trỡnh độ trên chuẩn, có kế hoạch giải quyết số giáo viên chưa đạt chuẩn mà không đủ điều kiện đi học nâng cao còn tồn đọng trong ngành Giáo dục. Phấn đấu đến nam 2005 giáo viên từ bậc học mầm non đến phổ thông 100% đạt chuẩn
d) Dầu tư cơ sở vật chất trường học:
- Quy hoạch quỹ đất cho giáo dục, dứt điểm nam 2005 phải thực hiện xong; Can cứ vào định mức tối thiểu 10m2/1 học sinh, can cứ hiện trạng đất đang sử dụng và yêu cầu phát triển mạng lưới trường học đến nam 2010, định hướng phát triển đến nam 2020 phải quy hoạch mở rộng tới cơ sở còn thiếu đất và các điểm trường mới sẽ mở. Từ đó các xã có kế hoạch chủ động quản lý quỹ đất giáo dục đã được quy hoạch , chuẩn bị s?n sàng cho các dự án công trỡnh đầu tư thi công.
- Dầu tư xây dựng mới theo chương trỡnh dự án các trường mới mở như các trường Mầm non ở các xã, các trường THCS với phương châm đầu tư, " đầu tư đâu được đấy". Xây dựng bổ sung các phòng học còn thiếu, các phòng thư viện và phòng chức nang khác cho các trường Tiểu học.
+ 4 trường THCS/16 trường THCS = 25% số trường THCS đạt trường chuẩn quốc gia (trường THCS Quảng Minh, THCS Quảng Diền, THCS Thị Quảng Hà, THCS Quảng Chính).
+ 2 trường Mầm non/15 trường Mầm non = 13% số trường Mầm non đạt trường chuẩn quốc gia (Mầm non Thị Quảng Hà, Mầm non Quảng Chính).
- Xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia. Dến nam 2010 toàn huyện có 11/51 trường đạt chuẩn quốc gia bằng 21.5 %, cụ thể :
+ 5 trường Tiểu học/18 trường Tiểu học = 27,8% số trường Tiểu học đạt trường chuẩn quốc gia(trường Tiểu học Thị trấn Quảng Hà, Tiểu học Quảng Chính II, Tiểu học Quảng Minh, Tiểu học Quảng Diền, Tiểu học Nông Trường).
h/ Dẩy mạnh xã hội hoá giáo dục:
- Tang cường xã hội hoá giáo dục : khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục dưới mọi hỡnh thức, khuyến khích mở các lớp mẫu giáo tư thục, nhóm trẻ tư thục.
- Phát huy hiệu quả các hội đồng giáo dục các xã, xây dựng và thực hiện tốt các nghị quyết đại hội đề ra.
- Tang cường mối quan hệ gi?a ngành Giáo dục với Hội khuyến học, gi?a nhà trường với Hội cha mẹ học sinh để huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia.
- Tang cường sự lãnh đạo của các cấp Dảng, chính quyền địa phương, phát huy vai trò các tổ chức công đoàn, hội phụ n?, đoàn thanh niên... góp phần vào thắng lợi sự nghiệp phát triển giáo dục huyện nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đương
Dung lượng: 31,85MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)