Dược lâm sàng
Chia sẻ bởi Tăng Lê Quỳnh Trinh |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Dược lâm sàng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÂM SÀNG
DS. Taêng Leâ Quyønh Trinh
Boä moân Döôïc – Tröôøng TH Y teá Laâm Ñoàng
I. Định nghĩa:
Dược lâm sàng là môn học của ngành Dược, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trong điều trị trên cơ sở những kiến thức về Dược và Y sinh học.
Dược lâm sàng đòi hỏi sự quan tâm đồng thời các tác động trị liệu của thuốc và tình trạng sinh lý bệnh lý của người bệnh.
2. Mục tiêu cơ bản của Dược lâm sàng:
Tối ưu hóa việc trị liệu bằng thuốc ở từng cá thể bệnh nhân
Phải sử dụng thuốc hợp lý
Đảm bảo tính an toàn của thuốc.
3. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ
DƯỢC LÂM SÀNG
TRÊN THẾ GIỚI
Từ xa xưa thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc.
Đến thời HIPPOCRAT: Y và Dược được tách dần.
Thập kỷ 60, Dược lâm sàng (DLS) được hình thành (MỸ)
môn DLS được đưa vào giảng dạy tại trường ĐH từ 1964.
CANADA : DLS rất phát triển, được giảng tại các
Đại học Quebec và Montréal từ 1972
PHÁP: giảng dạy DLS ở đại học từ 1984.
Hội DLS Pháp xuất bản tạp chí DLS
Thập kỷ 70, DLS phát triển tại nhiều nước CHÂU
ÂU và CHÂU ÚC.Năm 1978 đã có 15 Hội nghị DLS tại châu Âu.
CÁC NƯỚC CHÂU Á :
Khái niệm DLS du nhập từ các nước phát triển ở châu Mỹ, châu Âu cũng như từ các dự án hỗ trợ về chăm sóc sức khỏe. ( 1970 - 1980)
Thực hành DLS ở BV đã triển khai ở một số nước như : Philippine, Nepal, Singapore,Thái Lan, Malaysia ( 1980 - 1990).
Theo 1 công trình NC (1993) : phát triển DLS tại Singapore, Malaysia tốt > Thái Lan nhưng từ 1993 - 1996 Thái Lan có rất nhiều tiến bộ.
TẠI VIỆT NAM:
HÀ NỘI
Dược LS đã được du nhập vào VN từ các năm 1990
* Tổ chức "Tầm nhìn thế giới" Uc : 11/1990 ? Hà Nội
* Khóa DLS đầu tiên (ĐH Cursin) : 1992
Đại học Dược Hà Nội ? Tổ môn Dược lâm sàng (1993)và Bộ môn Dược lâm sàng (1998)
TP HỒ CHÍ MiNH
Khoa Dược ĐHYD TPHCM tổ chức các khóa học DLS 1994
( GS Pháp hướng dẫn)
Ngày 06-12-1999, Phân môn DLS được thành lập tại Khoa Dược - ĐHYD TPHCM.
4. SỰ CẦN THIẾT CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRONG THỰC HÀNH BỆNH VIỆN VÀ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG:
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC HIỆN NAY:
Thị trường thuốc chưa được kiểm soát đúng mức.
Giá cả
ADR
Tình hình quản lý và sử dụng thuốc hiện nay:
Có không ít trường hợp tai biến xảy ra cho người bệnh do việc sử dụng thuốc không đúng.
Các nguyên nhân gây ra có thể do dùng thuốc quá liều, không tôn trong chống chỉ định, tương tác thuốc, đường dùng thuốc không thích hợp với bệnh nhân.
Hầu hết các nguyên nhân này đều có thể tránh được nếu có sự hợp tác tốt giữa thầy thuốc - dược sĩ - y tá điều dưỡng.
Như vậy, để trị liệu có hiệu quả và tránh được tai biến cần
tuân thủ quy trình.
@ Sự phối hợp của các chuyên gia Y tế sẽ làm giảm tỷ lệ tai biến do sử dụng thuốc đến mức tối thiểu và đảm bảo hiệu quả trị liệu và tránh lãng phí thuốc sử dụng.
@ Trang thiết bị là phương tiện cần thiết
@ Con người là yếu tố quyết định.
CHẨN ĐOÁN
(chính xác)
NGƯỜI BỆNH SỬ DỤNG
(đúng qui trình)
KÊ ĐƠN THUỐC
(an toàn, hợp lý)
BÁC SĨ
BÁC SĨ VÀ
DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
Y TÁ - ĐIỀU DƯỠNG DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BV
Thiết lập mối quan hệ thầy thuốc - dược sĩ - y tá điều dưỡng trong sử dụng thuốc cho người bệnh:
Thông tư 08 /BYT ngày 04/07 /1997
Kinh nghiệm
Lâm sàng
Y văn về thuốc
DRUGS
+
TRANG BỊ KIẾN THỨC CHO NGƯỜI DS LÂM SÀNG
Chủ yếu : Dược lý học
Dược lâm sàng
Sinh Dược học.
Dược Động học
Sinh lý học
Bệnh lý học.
Ngoài ra, Sinh hóa lâm sàng.
Đảm bảo chất lượng thuốc.
Và Thực hành BV
·
DS. Taêng Leâ Quyønh Trinh
Boä moân Döôïc – Tröôøng TH Y teá Laâm Ñoàng
I. Định nghĩa:
Dược lâm sàng là môn học của ngành Dược, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trong điều trị trên cơ sở những kiến thức về Dược và Y sinh học.
Dược lâm sàng đòi hỏi sự quan tâm đồng thời các tác động trị liệu của thuốc và tình trạng sinh lý bệnh lý của người bệnh.
2. Mục tiêu cơ bản của Dược lâm sàng:
Tối ưu hóa việc trị liệu bằng thuốc ở từng cá thể bệnh nhân
Phải sử dụng thuốc hợp lý
Đảm bảo tính an toàn của thuốc.
3. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ
DƯỢC LÂM SÀNG
TRÊN THẾ GIỚI
Từ xa xưa thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc.
Đến thời HIPPOCRAT: Y và Dược được tách dần.
Thập kỷ 60, Dược lâm sàng (DLS) được hình thành (MỸ)
môn DLS được đưa vào giảng dạy tại trường ĐH từ 1964.
CANADA : DLS rất phát triển, được giảng tại các
Đại học Quebec và Montréal từ 1972
PHÁP: giảng dạy DLS ở đại học từ 1984.
Hội DLS Pháp xuất bản tạp chí DLS
Thập kỷ 70, DLS phát triển tại nhiều nước CHÂU
ÂU và CHÂU ÚC.Năm 1978 đã có 15 Hội nghị DLS tại châu Âu.
CÁC NƯỚC CHÂU Á :
Khái niệm DLS du nhập từ các nước phát triển ở châu Mỹ, châu Âu cũng như từ các dự án hỗ trợ về chăm sóc sức khỏe. ( 1970 - 1980)
Thực hành DLS ở BV đã triển khai ở một số nước như : Philippine, Nepal, Singapore,Thái Lan, Malaysia ( 1980 - 1990).
Theo 1 công trình NC (1993) : phát triển DLS tại Singapore, Malaysia tốt > Thái Lan nhưng từ 1993 - 1996 Thái Lan có rất nhiều tiến bộ.
TẠI VIỆT NAM:
HÀ NỘI
Dược LS đã được du nhập vào VN từ các năm 1990
* Tổ chức "Tầm nhìn thế giới" Uc : 11/1990 ? Hà Nội
* Khóa DLS đầu tiên (ĐH Cursin) : 1992
Đại học Dược Hà Nội ? Tổ môn Dược lâm sàng (1993)và Bộ môn Dược lâm sàng (1998)
TP HỒ CHÍ MiNH
Khoa Dược ĐHYD TPHCM tổ chức các khóa học DLS 1994
( GS Pháp hướng dẫn)
Ngày 06-12-1999, Phân môn DLS được thành lập tại Khoa Dược - ĐHYD TPHCM.
4. SỰ CẦN THIẾT CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRONG THỰC HÀNH BỆNH VIỆN VÀ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG:
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC HIỆN NAY:
Thị trường thuốc chưa được kiểm soát đúng mức.
Giá cả
ADR
Tình hình quản lý và sử dụng thuốc hiện nay:
Có không ít trường hợp tai biến xảy ra cho người bệnh do việc sử dụng thuốc không đúng.
Các nguyên nhân gây ra có thể do dùng thuốc quá liều, không tôn trong chống chỉ định, tương tác thuốc, đường dùng thuốc không thích hợp với bệnh nhân.
Hầu hết các nguyên nhân này đều có thể tránh được nếu có sự hợp tác tốt giữa thầy thuốc - dược sĩ - y tá điều dưỡng.
Như vậy, để trị liệu có hiệu quả và tránh được tai biến cần
tuân thủ quy trình.
@ Sự phối hợp của các chuyên gia Y tế sẽ làm giảm tỷ lệ tai biến do sử dụng thuốc đến mức tối thiểu và đảm bảo hiệu quả trị liệu và tránh lãng phí thuốc sử dụng.
@ Trang thiết bị là phương tiện cần thiết
@ Con người là yếu tố quyết định.
CHẨN ĐOÁN
(chính xác)
NGƯỜI BỆNH SỬ DỤNG
(đúng qui trình)
KÊ ĐƠN THUỐC
(an toàn, hợp lý)
BÁC SĨ
BÁC SĨ VÀ
DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
Y TÁ - ĐIỀU DƯỠNG DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BV
Thiết lập mối quan hệ thầy thuốc - dược sĩ - y tá điều dưỡng trong sử dụng thuốc cho người bệnh:
Thông tư 08 /BYT ngày 04/07 /1997
Kinh nghiệm
Lâm sàng
Y văn về thuốc
DRUGS
+
TRANG BỊ KIẾN THỨC CHO NGƯỜI DS LÂM SÀNG
Chủ yếu : Dược lý học
Dược lâm sàng
Sinh Dược học.
Dược Động học
Sinh lý học
Bệnh lý học.
Ngoài ra, Sinh hóa lâm sàng.
Đảm bảo chất lượng thuốc.
Và Thực hành BV
·
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Lê Quỳnh Trinh
Dung lượng: 7,74MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)