Dự án của bộ về ứng dung cntt vào dạy văn cấp 2

Chia sẻ bởi Mai Sỹ Hà | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: dự án của bộ về ứng dung cntt vào dạy văn cấp 2 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ II


ỨNG DỤNG
BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN



Bản đồ tư duy
BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết
13 April 2012
TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy
3
Bản đồ tư duy
không hiểu theo nghĩa của bản đồ địa lí
được thiết kế theo mạch tư duy của mỗi người
một sơ đồ mở
kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết
Nghĩa của cụm từ BĐTD



MỘT SỐ DẠNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. Dạng sơ đồ tư duy theo đề cương: (còn gọi là Sơ đồ tư duy tổng quát)
- Dạng này được tạo ra dựa trên bảng mục lục trong sách giáo khoa
- Giúp người học có cái nhìn tổng quát về toàn bộ môn học
- Người học thiết kế Sơ đồ tư duy theo đề cương cho mỗi môn học khi bắt đầu vào năm học, cuối năm học,…
- Hình vẽ bên dưới là một Sơ đồ tư duy theo đề cương dành cho môn vật lý.



II. Dạng sơ đồ tư duy theo chương
- Mỗi chương trong SGK mang một chủ đề, một đơn vị kiến thức, kĩ năng cụ thể. Do vậy, người học cần lập sơ đồ tư duy cho chương.
- Đối với chương ngắn, có thể tập trung tất cả các nội dung trên một trang sơ đồ tư duy; đối với chương dài, cần 2 đến 3 trang sơ đồ tư duy.
- Người học có thể lập sơ đồ tư duy theo chương khi bắt đầu học hoặc sau khi đã học xong chương đó.
- Đối với môn Ngữ văn, do kết cấu SGK không theo chương, mà theo đơn vị Bài học, do vậy người học cần vận dụng lập BĐTD theo phân môn.
- Dưới đây là một ví dụ về sơ đồ tư duy theo chương của môn Vật lý.





III. Dạng sơ đồ tư duy theo đoạn
- Trong một bài học, mỗi đoạn mang một đơn vị kiến thức, kĩ năng cụ thể. Do vậy, người học cần lập sơ đồ tư duy cho từng đoạn.
- Ví dụ một đoạn văn trong SGK Địa lí nói về nghề cá


MỘT SỐ SĐTD MÔN NGỮ VĂN
1.SĐTD một bài dạy văn học
Ví dụ: Mùa xuân nho nhỏ (Ngữ văn 9)
2. BĐTD bài dạy phần tiếng Việt
SĐTD nhân vật văn học
Một số hình thức tổ chức cho học sinh lập bản đồ tư duy
Những điểm cần lưu ý
khi ứng dụng BĐTD vào dạy Ngữ văn
1. Nắm chắc 6 quy tắc
2. Sử dụng BĐTD là rèn thói quen tư duy logic cho người học
3. Nắm chắc 3 bước thực hiện khi tổ chức cho học sinh ứng dụng BĐTD trong phương pháp dạy học tích cực
4. Ứng dụng BĐTD trong kiểm tra đánh giá
5. Nắm vững những điều cần tránh
Giã bạn
Liền chị: Em về em vẫn khóc thầm
Đôi bên vạt áo ướt đầm như mưa
Liền anh: Người về anh dặn câu này,
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua
Liền chị: Em về em vẫn trông theo,
Trông sông: nước chảy, trông bèo: bèo trôi
Liền anh: Người về anh dặn câu rằng,
Đâu hơn mình kết, đâu bằng đợi anh
Liền anh: Người về để con nhện giăng mùng. Đêm năm canh…
Liền chị:Chữ nhớ thương….. Đến hẹn lại lên….
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Sỹ Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)