DTNCKHSPUD Dạy tập đọc cho học sinh lớp 3
Chia sẻ bởi Chuc Ba Tuyen |
Ngày 08/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: DTNCKHSPUD Dạy tập đọc cho học sinh lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Tên
Trang
I. Tóm tắt
1-2
II. Giới thiệu
2-6
III. Phương pháp
6
1. Khách thể nghiên cứu
6-7
2. Thiết kế nghiên cứu
7-8
3. Quy trình nghiên cứu
8
4.Đo lường và thu thập dữ liệu
8-9
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
9-10
V.Kết luận và khuyến nghị
10-13
VI. Tài liệu tham khảo
14
VII.Phụ Lục
15
Giáo án thực nghiệm
15-16
Bảng điểm của học sinh
17-19
Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tên đề tài: “Dạy tập đọc cho học sinh lớp 3”
I. Tóm tắt:1-
Trong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà, Giáo dục Tiểu học đang tạo ra định hướng mới để phát triển. Cùng với năm môn học khác. Tiếng Việt là môn học có nhiều đổi mới cả về mục đích nội dung và quan niệm dạy học. Với sáu phân môn Tập đọc, Kể chuyện, tập viết, Chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu – Tiếng Việt là một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là cơ sở để tiếp thu và lĩnh hội tri thúc của các môn học khác.
Xuất phát từ thực tế dạy môn Tiếng Việt ở nhà trường nói chung, phân môn Tập đọc ở bậc Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinhcó khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo ...Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, nghe , nói , viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Biết thêm những từ ngữ ( gồm cả những thành ngữ , tục ngữ dễ hiểu )về lao động sản xuất , văn hoá , xã hội , bảo vệ tổ quốc...
- Biết cấu tạo ba phần của bài văn; bước đầu nhận biết đoạn văn ý chính .
- Đọc đúng và rành mạch bài văn ( khoảng 70 - 80 tiếng / phút ) , nắm được ý chính của bài.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng , giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giải pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chuc Ba Tuyen
Dung lượng: 313,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)