đs2
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: đs2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nam Thịnh Bài Kiểm tra
Năm học : 2008 - 2009 Môn: ngữ văn 7
Họ và tên:.....................................................................................................................Lớp..........................................................
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ;
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ;
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ;
D. Chỉ có thể thay đổi thành phần phụ;
Câu 2: Câu văn: "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ;
B. Chủ ngữ;
C. Vị ngữ;
D. Bổ ngữ;
Câu 3: Câu đặ biệt là câu:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ;
C. Là câu chỉ có chủ ngữ;
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ;
D. Là câu chỉ có vị ngữ;
Câu 4: Trong các nhận đinh sau, nhận định nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc;
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn;
B. Gọi đáp;
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng;
Câu 5: Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt:
A. Giờ ra chơi
B. Tiếng suối chảy róc rách
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi
Câu 6: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào:
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị;
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trước và liền sau;
B. Theo vị trí của chúng trong câu;
D. Theo mục đích nói của câu;
Câu 7: Tách trạng ngữ thành câu riêng người ta nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn;
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ;
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định;
D. Làm cho nội dung câu được dễ hiểu;
Câu 8: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng:
A. Đầu câu;
B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ;
C. Cuối câu;
D. Cả A,B,C đều sai;
Câu 9: Thế nào là câu chủ động:
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hịên một hành động hướng vào người khác,vật khác;
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người khác, vật khác hướng vào;
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ;
D. Là câu có thể rút gọn thành phần phụ;
Câu 10: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn;
C. Để thành lập lại kiểu câu và liên kết ccác câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai
Năm học : 2008 - 2009 Môn: ngữ văn 7
Họ và tên:.....................................................................................................................Lớp..........................................................
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ;
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ;
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ;
D. Chỉ có thể thay đổi thành phần phụ;
Câu 2: Câu văn: "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ;
B. Chủ ngữ;
C. Vị ngữ;
D. Bổ ngữ;
Câu 3: Câu đặ biệt là câu:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ;
C. Là câu chỉ có chủ ngữ;
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ;
D. Là câu chỉ có vị ngữ;
Câu 4: Trong các nhận đinh sau, nhận định nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc;
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn;
B. Gọi đáp;
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng;
Câu 5: Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt:
A. Giờ ra chơi
B. Tiếng suối chảy róc rách
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi
Câu 6: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào:
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị;
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trước và liền sau;
B. Theo vị trí của chúng trong câu;
D. Theo mục đích nói của câu;
Câu 7: Tách trạng ngữ thành câu riêng người ta nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn;
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ;
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định;
D. Làm cho nội dung câu được dễ hiểu;
Câu 8: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng:
A. Đầu câu;
B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ;
C. Cuối câu;
D. Cả A,B,C đều sai;
Câu 9: Thế nào là câu chủ động:
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hịên một hành động hướng vào người khác,vật khác;
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người khác, vật khác hướng vào;
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ;
D. Là câu có thể rút gọn thành phần phụ;
Câu 10: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn;
C. Để thành lập lại kiểu câu và liên kết ccác câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)