Drtgh
Chia sẻ bởi Lê Hùng Thạch |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: drtgh thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MÔN: NGỮ VĂN 7
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1,5 điểm)
1.Tác giả Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) đã ca ngợi Phan Bội Châu là con người như thế nào?
A. Một vị anh hùng của dân tộc. B. Một đấng xả thân vì độc lập
C. Một nhà cách mạng vĩ đại D. Một vị anh hùng vô cùng gan dạ, dũng cảm.
2. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã làm sáng tỏ một chân lí:
A. Không có gì quý hơn độc lập tự do.
B. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
C. Ta chiến đấu hôm nay, vì lòng yêu tổ quốc.
D. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
3. Nghệ thuật chính được thể hiện trong bài “Sống chết mặc bay” là:
A. Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng hư cấu.
B. Lời văn cụ thể, sinh động kết hợp với hai phép tương phản, tăng cấp.
C. Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc.
D. Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và dẫn chứng.
4. Địa danh nào ở Đảo Phú Quý được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia?
A. Mộ Thầy B. Lăng Cô (Mỹ Khê)
C. Chùa Linh Sơn D. Vạn An Thạnh
5. Dấu gạch ngang có công dụng:
A. Nối các ý nằm trong một liên danh.
B. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép.
6. Trong câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi …”. Tác giả đã dùng biện pháp:
A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Điệp ngữ
II. Đánh dấu x vào ô thích hợp cho phù hợp với nội dung nói đến tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó: (1 điểm)
Nội dung
Đúng
Sai
1.
Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.
2.
Thua keo này, bày keo khác.
3.
Hết cơn hoạn nạn, hết tuần hiển vinh.
4.
Mặc áo đến vai, chẳng ai mặc áo quá đầu.
III. Chọn nội dung (a) hoặc (b) theo gợi ý dưới đây để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: (0,5 điểm)
(Chỉ điền chữ a hoặc b)
1. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là vua toán của lớp từ mấy năm nay ……, tin này làm cho bạn bè xao xuyến.
a. Mọi người yêu mến em
b. Em được mọi người yêu mến
2. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ …… của hoạt động.
a. Chủ thể
b. Đối tượng
C4: Em hãy giải thích nội dung câu nói của Lê nin “Học, học nữa, học mãi”.
(Dưới hình thức viết bài văn nghị luận)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NGỮ VĂN 7
A.Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1B 2D 3B 4D 5A 6B
II. Mỗi ý 0,25 điểm
1Đ 2Đ 3S 4S
III.Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
1b 2a
B.Tự luận: (7 điểm)
* Gợi ý chấm bài:
Mở bài: 1,5đ
Nêu tầm quan trọng của việc học tập trong cuộc sống, đây là việc phải thực hiện khi còn trẻ và cả sau này.
Thân bài: 3,5đ
a. Luận cứ:
- Giải nghĩa từ học (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành”, “học tập”
- Vì sao phải luôn luôn học? (Vì kiến thức của nhân loại bao la như biển cả, còn sự hiểu biết của chúng ta thì nhỏ như giọt nước, …
- Ngày nay có rất nhiều phát minh ra đời hàng ngày, cho nên chúng ta không thể học hết được, …
b
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1,5 điểm)
1.Tác giả Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) đã ca ngợi Phan Bội Châu là con người như thế nào?
A. Một vị anh hùng của dân tộc. B. Một đấng xả thân vì độc lập
C. Một nhà cách mạng vĩ đại D. Một vị anh hùng vô cùng gan dạ, dũng cảm.
2. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã làm sáng tỏ một chân lí:
A. Không có gì quý hơn độc lập tự do.
B. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
C. Ta chiến đấu hôm nay, vì lòng yêu tổ quốc.
D. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
3. Nghệ thuật chính được thể hiện trong bài “Sống chết mặc bay” là:
A. Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng hư cấu.
B. Lời văn cụ thể, sinh động kết hợp với hai phép tương phản, tăng cấp.
C. Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc.
D. Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và dẫn chứng.
4. Địa danh nào ở Đảo Phú Quý được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia?
A. Mộ Thầy B. Lăng Cô (Mỹ Khê)
C. Chùa Linh Sơn D. Vạn An Thạnh
5. Dấu gạch ngang có công dụng:
A. Nối các ý nằm trong một liên danh.
B. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép.
6. Trong câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi …”. Tác giả đã dùng biện pháp:
A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Điệp ngữ
II. Đánh dấu x vào ô thích hợp cho phù hợp với nội dung nói đến tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó: (1 điểm)
Nội dung
Đúng
Sai
1.
Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.
2.
Thua keo này, bày keo khác.
3.
Hết cơn hoạn nạn, hết tuần hiển vinh.
4.
Mặc áo đến vai, chẳng ai mặc áo quá đầu.
III. Chọn nội dung (a) hoặc (b) theo gợi ý dưới đây để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: (0,5 điểm)
(Chỉ điền chữ a hoặc b)
1. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là vua toán của lớp từ mấy năm nay ……, tin này làm cho bạn bè xao xuyến.
a. Mọi người yêu mến em
b. Em được mọi người yêu mến
2. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ …… của hoạt động.
a. Chủ thể
b. Đối tượng
C4: Em hãy giải thích nội dung câu nói của Lê nin “Học, học nữa, học mãi”.
(Dưới hình thức viết bài văn nghị luận)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NGỮ VĂN 7
A.Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1B 2D 3B 4D 5A 6B
II. Mỗi ý 0,25 điểm
1Đ 2Đ 3S 4S
III.Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
1b 2a
B.Tự luận: (7 điểm)
* Gợi ý chấm bài:
Mở bài: 1,5đ
Nêu tầm quan trọng của việc học tập trong cuộc sống, đây là việc phải thực hiện khi còn trẻ và cả sau này.
Thân bài: 3,5đ
a. Luận cứ:
- Giải nghĩa từ học (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành”, “học tập”
- Vì sao phải luôn luôn học? (Vì kiến thức của nhân loại bao la như biển cả, còn sự hiểu biết của chúng ta thì nhỏ như giọt nước, …
- Ngày nay có rất nhiều phát minh ra đời hàng ngày, cho nên chúng ta không thể học hết được, …
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hùng Thạch
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)