Đổi mới PP kiểm tra đánh giá môn Sinh học THCS
Chia sẻ bởi Lê Hùng Mạnh |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PP kiểm tra đánh giá môn Sinh học THCS thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
§æi míi KT§G kết qu¶ häc tËp cña häc sinh THCS
M«n Sinh häc
1. Vai trò của KT,ĐG trong dạy học
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học:
+ Cung cấp thông tin phản hồi ngược ngoài và ngược trong cho quá trình DH.
+ Phân loại trình độ HS.
+ Phát hiện ra lệch lạc, khiếm khuyết trong QT dạy và học.
+ Làm cơ sở điều chỉnh uốn nắn quá trình dạy và học cho phù hợp.
2. Hình thức và công cụ của KTĐG kết quả học tập
+ Hình thức: có rất nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ.... Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm riêng.
+ Công cụ:Theo Lê Đức Ngọc và một số tác giả khác, công cụ chính để đo lường kết quả học tập trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) có thể phân loại như sau:
TN Tự luận: Diễn giải, Tiểu luận, Luận văn
TN khách quan: Điền khuyết, nhiều lựa chọn (MCQ) , đúng sai, ghép nối
2.1. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
2.1.1. Trắc nghiệm tự luận
Ưu điểm:
Học sinh tự do diễn đạt tư tưởng và kiến thức, cho nên phát huy được óc sáng kiến và suy luận tạo điều kiện cho học sinh luyện văn, tu từ.
Dễ soạn thảo và có thể đánh giá được nhiều mức độ như: khả năng sắp đặt hay phác hoạ, khả năng thẩm định, khả năng viết văn, khả năng sáng tạo,...
Nhược điểm:
Khó chấm điểm, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp. Trong một đề chỉ kiểm tra được ít nội dung kiến thức, học sinh dễ học tủ, học lệch.
2.1.2. Trắc nghiệm khách quan
*Loại điền thêm:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
*Loại đúng, sai:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
*Loại ghép nối:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
* Loại câu hỏi MCQ (Multiple Choose Question).
* Ưu điểm:
+ Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo.
+ Đánh giá được kiến thức của học sinh thu nhận được trong quá trình học tập trên một diện rộng. Hạn chế được khả
+ Chấm điểm khách quan, nhanh chóng, chính xác.
+ Trong một thời gian ngắn có thể KT được nhiều nội dung kiến thức.
+ Có thể giúp cho người học tự KTĐG kết quả học tập của mình.
+Để làm được học sinh phải đọc, học nhiều. Đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác và xử lý thông tin, óc tư duy suy đoán nhanh nhẹn.
+ Có thể áp dụng những phương tiện hiện đại (như máy vi tính) vào các khâu: làm bài thi, chấm điểm, lưu trũ và xử lý kết quả. Đảm bảo tính khách quan, chính xác, tiện lợi.
+ Có thể vận dụng toán thống kê để xác định giá trị của câu hỏi.
*Nhược điểm: + Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tưởng, sự lập luận hoặc sáng tao
* Các tiêu chuẩn của một MCQ:
+Tiêu chuẩn về mặt định lượng:
Câu hỏi phải có độ khó (FV): 20% < FV< 80%; độ phân biệt (DI): DI> 0,2
+ Tiêu chuẩn về mặt định tính:
* Phần câu dẫn:
+ Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ được trình bày
+ Tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Tính tập trung đối với các khẳng định dương tính (tránh các từ “ít nhất”, “không”, “ngoại trừ” …)
- Tiêu chuẩn về mặt sư phạm:
+ Tính giáo dục:
+ Tính phù hợp:
* Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ
Xây dựng theo mục tiêu và nội dung khảo sát:
-Cần phải xem xét toàn bộ chương trình, nội dung; xác định nội dung, mục tiêu, chương trình của học phần.
- Bảng trọng số phải chứa đựng các nội dung sau:
+Vị trí của đơn vị kiến thức, bài trong toàn bộ chương trình.
+Những kiến thức bổ trợ của chương trước víi chương sau
-Phân loại nguồn kiến thức và liều lượng kiến thức trong bài, chương, phần, về hiện tượng, sự kiên, khái niệm, cơ chế, quy luật, quá trình sinh học.
* Phần các phương án chọn:
+ Tính chính xác của câu trả lời.
+ Tính hấp dẫn của câu nhiễu.
+ Tính tương tự trong cấu trúc câu trả lời.
+ Tránh được các từ đầu mối: “luôn luôn”, “không bao giờ”, “chỉ”, “tất cả”.
* Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm tổng thể:
- Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá được đúng điều cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính định lượng: Kết quả phải biểu diễn được bằng các số đo.
+ Tính chính xác: Các kiến thức được TN phải có tính chính xác và đúng đắn.
+ Tính công bằng: Toàn bộ sinh viên có cơ hội như nhau để tiếp cận với kiến thức được TN.
+ Tính hệ thống logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống các câu hỏi nhận định.
*Các quy tắc xây dựng một MCQ
- Quy tắc lập câu dẫn:
+Các câu dẫn là phần chính của câu hỏi, vấn đề cần giải quyết được đặt ra ở đây. Bởi vậy, cần phải xác định rõ ràng nhiệm vụ mà các thí sinh cần phải làm.
+Đưa ra đầy đủ thông tin cần thiết cho thí sinh để họ hiểu được ý đồ của câu hỏi.
+Thông thường người ta dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ, đôi khi người ta cũng có thể viết câu dẫn dưới dạng đưa ra nhiều yếu tố, các yếu tố sẽ tổ hợp lại thành các phương án chọn.
+Trường hợp nhiều câu hỏi TN được xây dựng dựa trên cùng một lượng thông tin: một đoạn văn, một đồ thị, một sơ đồ,... thì cần phải soạn câu dẫn sao cho có thể đảm
- Quy tắc lập phương án chọn:
Thông thường có 4 – 5 phương án chọn trong đó chỉ được chọn một phương án là câu đúng, chính xác nhất, còn những câu kia là câu gây nhiễu. Câu gây nhiễu có vẻ đúng với những người không am hiểu
*Khi lập các phương án chọn cần chú ý các quy tắc sau đây:
+ Đảm bảo cho câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau phải phù hợp về mặt cấu trúc.
+ Cần tránh mọi xu hướng làm cho câu trả lời đúng luôn dài hơn câu nhiễu.
+ Cần phải làm cho tất cả các câu nhiễu có vẽ hợp lí và sức hấp dẫn như nhau.
+ Lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung, những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế, học tập hoặc những nội dung mà bản thân nó là đúng nhưng lại không thoả mãn các yêu cầu của câu hỏi.
+ Phải đảm bảo sao cho chỉ có một câu duy nhất là đúng. Câu chọn đúng nhất hay hợp lí nhất cần đặt ở những vị trí khác.
+ Cần tránh những câu rập khuôn SGK..
3. Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ:
Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu:
Bước 2. Xây dựng kế hoạch cho nội dung trắc nghiệm:
Bước 3. Soạn thảo các câu hỏi theo kế hoach đã ghi trong bảng trọng số:
Bước 4. Kiểm định nội dung và tiêu chuẩn định lượng của câu hỏi:
Phân tích ND (tài liệu chính+TL tham khảo) Xác định mục tiêu Xây dựng trọng số (ma trận)
Viết câu hỏi (mã hoá thành câu hỏi)Kiểm định (thực nghiệm)
Chỉnh sửa hoàn thiện đưa vào sử dụng
*Phân tích: Xác định vị trí của bài, chương, phần; xác định kiến thức cơ sở, cơ bản, trọng tâm; kíên thức liên bài và phần liên môn.
*Xác định mục tiêu: Dựa vào mục tiêu dạy học.
Xây dựng trọng số (ma trận): các căn cứ xây dựng ma trận: Mục tiêu, nội dung, vị trí, tầm quan trọng của đơn vị kiến thức…
*Thiết kế câu hỏi:
-Câu gốc dựa vào các đơn vị kiến thức, có thể là câu hỏi, câu bỏ lửng, một bài toán, một sơ đồ, một hình ảnh, một đoạn băng hình…(đó chính là sự biến dạng của câu tự luận). Khi thiết kế cần đảm bảo tính ngắn gọn, rõ ràng đầy đủ thông tin.
-Phương án chọn: Các phương án chọn phải đồng nhất về mặt cấu trúc, phù hợp với câu gốc. Khi các phương án chọn có chung nhau ND thì đưa phần chung lên câu gốc.
+Phương án đúng:
+ Phương án nhiễu: dựa trên những sai lầm của HS.
*Thực nghiệm:
+ Xác định độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi và độ tin cậy của bộ câu hỏi.
+ Làm căn cứ khách quan để điều chỉnh câu gốc, các phương án chọn.
* Sử dụng:
+ Mục đích sử dụng: bài mới, ôn tập, KTĐG.
+ Đối tượng HS.
Bảng 1: Bảng trọng số chung cho chương trình STH.
4.2. Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho từng chương:
Bảng 2: Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ-MCQ theo nội dung, phân phối chương trình chi tiết phần Sinh thái học.
4.3. Một số câu hỏi minh hoạ:
Câu 5. Khái niện “Sinh thái học” được được E. Haeckel nêu ra lần đầu tiên vào năm:
A; 1864; B: 1865; *C: 1866; D: 1867; E: 1868.
Câu 8: Theo cấp độ tổ chức sống, sinh thái học được phân thành:
A: 3 phân môn; B: 4 phân môn; *C: 5 phân môn; D: 6 phân môn; E: 7 phân môn.
* Chọn nội dung trả lời đúng theo các phương án: A, B, C, D, E để trả lời các câu: 13, 14, 15.
Trong đó:
A. môi trường sống; B. môi trường xung quanh;
C. môi trường bên ngoài; D. môi trường vô sinh
E. môi trường hữu sinh.
Câu 13. Tập hợp các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật là
A B C D E
Câu 14. Tập hợp các yếu tố thiên nhiên không có nguồn gốc trực tiếp từ hoạt động sống của sinh vật là
A B C D E
Câu 15. Môi trường có liên hệ trực tiếp với đối tượng hay hệ thống nhất định:
A B C D E
Câu 16. Một phần môi trường sống của cơ thể, được tạo bởi tác động tương hỗ giữa nó với những cơ thể khác:
A B C D E
Câu 72. Với T: nhiệt độ môi trường; C:Ngưỡng nhiệt phát triển; D: Thời gian phát triển. Tổng nhiệt hữu hiêu (S) được tính:
A: S=(Tx C)/D; B: S= (T-D)C; C: S=(DxC)/T;
*D: S=( T-C)D; E: S= (C-T)D.
Câu 76. Theo định luật D.Allen tỷ lệ diện tích bề mặt (S) so với thể tích cơ thể (V) giữa Miềm Bắc so với Miền Nam là:
A: S/V Miền Bắc>S/V Miền Nam; *B: S/V Miền Bắc < S/V Miền Nam;
C: S/V Miền Bắc=S/V Miền Nam; D: Tuỳ theo loài mà có thể A hoặc B.
Câu 110. Nước trong đất tồn tại dưới dạng
A. nước liên kết; B. nước mao dẫn; C. nước hấp dẫn;
D. nước ngầm; *E: Cả A,B,C,D.
Câu 134. Đặc điểm của nhịp sinh học là
A. mang tính thích nghi tạm thời; B. một loại của thường biến;
C. có tính di truyền; D. không di truyền được;
*E: A,C đúng.
Câu 175. Hệ số sinh trưởng của quần thể được tính theo công thức:
A: r=dN/dt; *B: r=dN/N.dt; C: r=dt/N; D: r=N.dt.
Câu 198. Tương đồng sinh học là các loài có cùng
*A. một ổ sinh thái; B. nhóm nhân tố sinh thái;
C. môi trường sống; D. không gian sống.
Câu 218. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có
A. số lượng nhiều;*B. vai trò quan trọng;
C. cạnh tranh cao; D. sinh sản mạnh; E: nhu cầu cao.
Câu 242. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào KHÔNG có vai trò điều hoà mật độ?
A. Tự tỉa ở thực vật; B. Cá lớn nuốt cá bé;C. Cách ly;
*D. Bùng nổ dân số; E. Tiết các chất làm suy yếu đồng loại.
Câu 261. Xu hướng chung của diễn thế thứ sinh là
*A. Từ quần xã gìa đến quần xã trẻ, không ổn định;
B. Từ quần xã trẻ đến quần xã gìa, không ổn định;
C. Từ quần xã trẻ đến quần xã già, ổn định;
D. Từ quần xã già đến quần xã trẻ, ổn định;
Câu 279. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì?
A. Có cấu trúc lớn nhất;
*B. Có chu trình tuần hoàn vật chất bền vững.
C. Có sự đa dạng sinh học;
D Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
Câu 308. Trong hệ sinh thái vực nước sâu, trống trải, hình tháp có dạng
A. đáy rộng, đỉnh hẹp; *B. đáy hẹp, đỉnh rộng;
C. tháp đứng; D. không xác định.
M«n Sinh häc
1. Vai trò của KT,ĐG trong dạy học
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học:
+ Cung cấp thông tin phản hồi ngược ngoài và ngược trong cho quá trình DH.
+ Phân loại trình độ HS.
+ Phát hiện ra lệch lạc, khiếm khuyết trong QT dạy và học.
+ Làm cơ sở điều chỉnh uốn nắn quá trình dạy và học cho phù hợp.
2. Hình thức và công cụ của KTĐG kết quả học tập
+ Hình thức: có rất nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ.... Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm riêng.
+ Công cụ:Theo Lê Đức Ngọc và một số tác giả khác, công cụ chính để đo lường kết quả học tập trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) có thể phân loại như sau:
TN Tự luận: Diễn giải, Tiểu luận, Luận văn
TN khách quan: Điền khuyết, nhiều lựa chọn (MCQ) , đúng sai, ghép nối
2.1. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
2.1.1. Trắc nghiệm tự luận
Ưu điểm:
Học sinh tự do diễn đạt tư tưởng và kiến thức, cho nên phát huy được óc sáng kiến và suy luận tạo điều kiện cho học sinh luyện văn, tu từ.
Dễ soạn thảo và có thể đánh giá được nhiều mức độ như: khả năng sắp đặt hay phác hoạ, khả năng thẩm định, khả năng viết văn, khả năng sáng tạo,...
Nhược điểm:
Khó chấm điểm, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp. Trong một đề chỉ kiểm tra được ít nội dung kiến thức, học sinh dễ học tủ, học lệch.
2.1.2. Trắc nghiệm khách quan
*Loại điền thêm:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
*Loại đúng, sai:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
*Loại ghép nối:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
* Loại câu hỏi MCQ (Multiple Choose Question).
* Ưu điểm:
+ Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo.
+ Đánh giá được kiến thức của học sinh thu nhận được trong quá trình học tập trên một diện rộng. Hạn chế được khả
+ Chấm điểm khách quan, nhanh chóng, chính xác.
+ Trong một thời gian ngắn có thể KT được nhiều nội dung kiến thức.
+ Có thể giúp cho người học tự KTĐG kết quả học tập của mình.
+Để làm được học sinh phải đọc, học nhiều. Đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác và xử lý thông tin, óc tư duy suy đoán nhanh nhẹn.
+ Có thể áp dụng những phương tiện hiện đại (như máy vi tính) vào các khâu: làm bài thi, chấm điểm, lưu trũ và xử lý kết quả. Đảm bảo tính khách quan, chính xác, tiện lợi.
+ Có thể vận dụng toán thống kê để xác định giá trị của câu hỏi.
*Nhược điểm: + Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tưởng, sự lập luận hoặc sáng tao
* Các tiêu chuẩn của một MCQ:
+Tiêu chuẩn về mặt định lượng:
Câu hỏi phải có độ khó (FV): 20% < FV< 80%; độ phân biệt (DI): DI> 0,2
+ Tiêu chuẩn về mặt định tính:
* Phần câu dẫn:
+ Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ được trình bày
+ Tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Tính tập trung đối với các khẳng định dương tính (tránh các từ “ít nhất”, “không”, “ngoại trừ” …)
- Tiêu chuẩn về mặt sư phạm:
+ Tính giáo dục:
+ Tính phù hợp:
* Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ
Xây dựng theo mục tiêu và nội dung khảo sát:
-Cần phải xem xét toàn bộ chương trình, nội dung; xác định nội dung, mục tiêu, chương trình của học phần.
- Bảng trọng số phải chứa đựng các nội dung sau:
+Vị trí của đơn vị kiến thức, bài trong toàn bộ chương trình.
+Những kiến thức bổ trợ của chương trước víi chương sau
-Phân loại nguồn kiến thức và liều lượng kiến thức trong bài, chương, phần, về hiện tượng, sự kiên, khái niệm, cơ chế, quy luật, quá trình sinh học.
* Phần các phương án chọn:
+ Tính chính xác của câu trả lời.
+ Tính hấp dẫn của câu nhiễu.
+ Tính tương tự trong cấu trúc câu trả lời.
+ Tránh được các từ đầu mối: “luôn luôn”, “không bao giờ”, “chỉ”, “tất cả”.
* Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm tổng thể:
- Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá được đúng điều cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính định lượng: Kết quả phải biểu diễn được bằng các số đo.
+ Tính chính xác: Các kiến thức được TN phải có tính chính xác và đúng đắn.
+ Tính công bằng: Toàn bộ sinh viên có cơ hội như nhau để tiếp cận với kiến thức được TN.
+ Tính hệ thống logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống các câu hỏi nhận định.
*Các quy tắc xây dựng một MCQ
- Quy tắc lập câu dẫn:
+Các câu dẫn là phần chính của câu hỏi, vấn đề cần giải quyết được đặt ra ở đây. Bởi vậy, cần phải xác định rõ ràng nhiệm vụ mà các thí sinh cần phải làm.
+Đưa ra đầy đủ thông tin cần thiết cho thí sinh để họ hiểu được ý đồ của câu hỏi.
+Thông thường người ta dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ, đôi khi người ta cũng có thể viết câu dẫn dưới dạng đưa ra nhiều yếu tố, các yếu tố sẽ tổ hợp lại thành các phương án chọn.
+Trường hợp nhiều câu hỏi TN được xây dựng dựa trên cùng một lượng thông tin: một đoạn văn, một đồ thị, một sơ đồ,... thì cần phải soạn câu dẫn sao cho có thể đảm
- Quy tắc lập phương án chọn:
Thông thường có 4 – 5 phương án chọn trong đó chỉ được chọn một phương án là câu đúng, chính xác nhất, còn những câu kia là câu gây nhiễu. Câu gây nhiễu có vẻ đúng với những người không am hiểu
*Khi lập các phương án chọn cần chú ý các quy tắc sau đây:
+ Đảm bảo cho câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau phải phù hợp về mặt cấu trúc.
+ Cần tránh mọi xu hướng làm cho câu trả lời đúng luôn dài hơn câu nhiễu.
+ Cần phải làm cho tất cả các câu nhiễu có vẽ hợp lí và sức hấp dẫn như nhau.
+ Lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung, những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế, học tập hoặc những nội dung mà bản thân nó là đúng nhưng lại không thoả mãn các yêu cầu của câu hỏi.
+ Phải đảm bảo sao cho chỉ có một câu duy nhất là đúng. Câu chọn đúng nhất hay hợp lí nhất cần đặt ở những vị trí khác.
+ Cần tránh những câu rập khuôn SGK..
3. Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ:
Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu:
Bước 2. Xây dựng kế hoạch cho nội dung trắc nghiệm:
Bước 3. Soạn thảo các câu hỏi theo kế hoach đã ghi trong bảng trọng số:
Bước 4. Kiểm định nội dung và tiêu chuẩn định lượng của câu hỏi:
Phân tích ND (tài liệu chính+TL tham khảo) Xác định mục tiêu Xây dựng trọng số (ma trận)
Viết câu hỏi (mã hoá thành câu hỏi)Kiểm định (thực nghiệm)
Chỉnh sửa hoàn thiện đưa vào sử dụng
*Phân tích: Xác định vị trí của bài, chương, phần; xác định kiến thức cơ sở, cơ bản, trọng tâm; kíên thức liên bài và phần liên môn.
*Xác định mục tiêu: Dựa vào mục tiêu dạy học.
Xây dựng trọng số (ma trận): các căn cứ xây dựng ma trận: Mục tiêu, nội dung, vị trí, tầm quan trọng của đơn vị kiến thức…
*Thiết kế câu hỏi:
-Câu gốc dựa vào các đơn vị kiến thức, có thể là câu hỏi, câu bỏ lửng, một bài toán, một sơ đồ, một hình ảnh, một đoạn băng hình…(đó chính là sự biến dạng của câu tự luận). Khi thiết kế cần đảm bảo tính ngắn gọn, rõ ràng đầy đủ thông tin.
-Phương án chọn: Các phương án chọn phải đồng nhất về mặt cấu trúc, phù hợp với câu gốc. Khi các phương án chọn có chung nhau ND thì đưa phần chung lên câu gốc.
+Phương án đúng:
+ Phương án nhiễu: dựa trên những sai lầm của HS.
*Thực nghiệm:
+ Xác định độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi và độ tin cậy của bộ câu hỏi.
+ Làm căn cứ khách quan để điều chỉnh câu gốc, các phương án chọn.
* Sử dụng:
+ Mục đích sử dụng: bài mới, ôn tập, KTĐG.
+ Đối tượng HS.
Bảng 1: Bảng trọng số chung cho chương trình STH.
4.2. Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho từng chương:
Bảng 2: Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ-MCQ theo nội dung, phân phối chương trình chi tiết phần Sinh thái học.
4.3. Một số câu hỏi minh hoạ:
Câu 5. Khái niện “Sinh thái học” được được E. Haeckel nêu ra lần đầu tiên vào năm:
A; 1864; B: 1865; *C: 1866; D: 1867; E: 1868.
Câu 8: Theo cấp độ tổ chức sống, sinh thái học được phân thành:
A: 3 phân môn; B: 4 phân môn; *C: 5 phân môn; D: 6 phân môn; E: 7 phân môn.
* Chọn nội dung trả lời đúng theo các phương án: A, B, C, D, E để trả lời các câu: 13, 14, 15.
Trong đó:
A. môi trường sống; B. môi trường xung quanh;
C. môi trường bên ngoài; D. môi trường vô sinh
E. môi trường hữu sinh.
Câu 13. Tập hợp các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật là
A B C D E
Câu 14. Tập hợp các yếu tố thiên nhiên không có nguồn gốc trực tiếp từ hoạt động sống của sinh vật là
A B C D E
Câu 15. Môi trường có liên hệ trực tiếp với đối tượng hay hệ thống nhất định:
A B C D E
Câu 16. Một phần môi trường sống của cơ thể, được tạo bởi tác động tương hỗ giữa nó với những cơ thể khác:
A B C D E
Câu 72. Với T: nhiệt độ môi trường; C:Ngưỡng nhiệt phát triển; D: Thời gian phát triển. Tổng nhiệt hữu hiêu (S) được tính:
A: S=(Tx C)/D; B: S= (T-D)C; C: S=(DxC)/T;
*D: S=( T-C)D; E: S= (C-T)D.
Câu 76. Theo định luật D.Allen tỷ lệ diện tích bề mặt (S) so với thể tích cơ thể (V) giữa Miềm Bắc so với Miền Nam là:
A: S/V Miền Bắc>S/V Miền Nam; *B: S/V Miền Bắc < S/V Miền Nam;
C: S/V Miền Bắc=S/V Miền Nam; D: Tuỳ theo loài mà có thể A hoặc B.
Câu 110. Nước trong đất tồn tại dưới dạng
A. nước liên kết; B. nước mao dẫn; C. nước hấp dẫn;
D. nước ngầm; *E: Cả A,B,C,D.
Câu 134. Đặc điểm của nhịp sinh học là
A. mang tính thích nghi tạm thời; B. một loại của thường biến;
C. có tính di truyền; D. không di truyền được;
*E: A,C đúng.
Câu 175. Hệ số sinh trưởng của quần thể được tính theo công thức:
A: r=dN/dt; *B: r=dN/N.dt; C: r=dt/N; D: r=N.dt.
Câu 198. Tương đồng sinh học là các loài có cùng
*A. một ổ sinh thái; B. nhóm nhân tố sinh thái;
C. môi trường sống; D. không gian sống.
Câu 218. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có
A. số lượng nhiều;*B. vai trò quan trọng;
C. cạnh tranh cao; D. sinh sản mạnh; E: nhu cầu cao.
Câu 242. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào KHÔNG có vai trò điều hoà mật độ?
A. Tự tỉa ở thực vật; B. Cá lớn nuốt cá bé;C. Cách ly;
*D. Bùng nổ dân số; E. Tiết các chất làm suy yếu đồng loại.
Câu 261. Xu hướng chung của diễn thế thứ sinh là
*A. Từ quần xã gìa đến quần xã trẻ, không ổn định;
B. Từ quần xã trẻ đến quần xã gìa, không ổn định;
C. Từ quần xã trẻ đến quần xã già, ổn định;
D. Từ quần xã già đến quần xã trẻ, ổn định;
Câu 279. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì?
A. Có cấu trúc lớn nhất;
*B. Có chu trình tuần hoàn vật chất bền vững.
C. Có sự đa dạng sinh học;
D Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
Câu 308. Trong hệ sinh thái vực nước sâu, trống trải, hình tháp có dạng
A. đáy rộng, đỉnh hẹp; *B. đáy hẹp, đỉnh rộng;
C. tháp đứng; D. không xác định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hùng Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)