Đổi mới phương pháp môn tự nhiên xã hội lớp 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Chí | Ngày 12/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới phương pháp môn tự nhiên xã hội lớp 3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ
GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TP HCM
? ? ?

BÁO CÁO MÔN TNXH
Lớp 3
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Những điểm kế thừa và những điểm mới trong quan điểm xây dựng CT môn TNXH mới.
2. Cấu trúc nội dung môn TNXH lớp 3.
3. Cách trình bày cuốn sách giáo khoa môn TNXH lớp 3.
4. Quan điểm biên soạn SGK môn TNXH lớp 3.
5. Những nội dung, phương thức giáo dục sức khoẻ.
6. Các PPDH thường sử dụng trong môn TNXH lớp 3.
7. Phương pháp quan sát.
8. Phương pháp thực hành.
9. Phương pháp điều tra.
10. Ví dụ cụ thể sử dụng PP điều tra.

QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT MÔN TNXH
1. Những điểm kế thừa:
Quán triệt tư tưởng tích hợp, coi tự nhiên, con người và xã hội là một tổng thể thống nhất.
CT phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.
ND CT: thiết thực, gần gũi, có ý nghĩa, giúp học sinh dễ thích ứng với cuộc sống.
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT MÔN TNXH
2. Những điểm mới:
Nhấn mạnh vai trò con người, là cầu nối giữa TN và XH, vừa tác động mạnh mẽ đến cả TN và XH.
Nội dung NDSK được tích hợp trong CT môn TNXH.
Tăng cường tổ chức hoạt động học tập cho học sinh: quan sát thực hành để phát hiện ra kiến thức. Biết thực hiện những hành vi có lợi cho SK cá nhân, gia đình và cộng đồng.
QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SGK MÔN TNXH LỚP 3
SGK không chỉ là nguồn cung cấp tri thức cho học sinh mà còn là phương tiện để GV đổi mới cách dạy và học sinh đổi mới cách học.
NHỮNG NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GDSK
1. Định nghĩa về SK: "SK là một trạng thái hài hoà về thể chất, tinh thần và XH chứ không phải đơn thuần là không có bệnh hay thương tật".
Có thể hiểu SK theo 3 mặt:
SK thể chất.
SK tinh thần.
SK xã hội.
2. Phương thức tích hợp: Có 3 mức độ tích hợp khác nhau
Mức độ cao nhất: Bài riêng biệt về SK.
Mức độ trung bình: Lồng ghép ND SK trong một bài TNXH.
Mức độ thấp: Liên hệ GDSK trong một phần của bài học TNXH.
3. Lý do tích hợp NDGDSK vào môn TNXH

Tránh sự trùng lặp nội dung: góp phần giảm thời lượng học tập cho học sinh.
Thực hiện tốt hơn mục tiêu GDSK.
SK thể chất.
SK tinh thần và cảm xúc.
SK xã hội.
SK môi trường.
Nâng cao tính thiết thực của việc học môn TNXH.
CÁC PPDH THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG DH MÔN TNXH LỚP 3

PHƯƠNG
PHÁP
HIỆN
ĐẠI


PHƯƠNG
PHÁP
TRUYỀN
THỐNG
Quan Sát
Hỏi đáp
Thực hành
Thuyết trình
Thaûo luaän
Ñoâng naõo
Ñieàu tra
Ñoùng vai…..
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Quan sát chỉ được coi là phương pháp dạy học nếu :
+ Giáo viên biết tổ chức hoạt động quan sát.
+ Học sinh phải được xem xét các SVHT một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và tự mình rút ra những kết luận khoa học.

+ Cũ : Quan sát theo lớp
+ Mới : Cá nhân, nhóm, lớp
7b.
+ Cũ : Minh hoạ cho lời GV
+ Mới : Tự phát hiện, kiểm chứng
+ Cũ : Tranh ảnh, mô hình
+ Mới : Thêm vật thật, tham quan
+ Cũ :Thầy là người kết luận, trò thụ động
+ Mới : HS tự tìm ra kết quả, tích cực, hứng thú, hoạt động
1. Xác định mục tiêu quan sát.
2. Lựa chọn đối tượng quan sát.
3. Tổ chức quan sát ( cả lớp/ nhóm/ cá nhân.
4. Học sinh báo cáo KQ quan sát
8. Phương pháp thực hành
Khái niệm: Tổ chức cho HS thao tác trên đối tượng nhằm hiểu rõ và vận dụng lý thuyết vào thực hành, hình thành kỹ năng.
Bước 1: Giúp học sinh hiể vì sao thực hiện kỹ năng đó như vậy.
Bước 2: Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích các thao tác.
Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành (càng nhiều học sinh tham gia càng tốt).
Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo thực hành trước lơp`.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Khái niệm: là cách tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề, dựa trên các thông tin thu thập nhằm phân tích, so sánh, khái quát rút ra kết luận, nêu giải pháp hoặc kiến nghị
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung, đối tượng điều tra.
Nên cho học sinh điều tra ngay ở trường hoặc địa phương.
Đối tượng điều tra : là môi trường chúng ta tiếp xúc hay con người chúng ta tìm hiểu .



Bước 2: Tổ chức cho học sinh điều tra.
Phân công nhiệm vụ điều tra rõ ràng, cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm.
Định ra thời gian điều tra
Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin (quan sát, phỏng vấn, tranh ảnh.) ghi chép và xư lý thông tin.
Bước 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả điều tra.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Chí
Dung lượng: 246,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)