đổi mới phương pháp dạy toán
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: đổi mới phương pháp dạy toán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lê Trần Hương
Lớp tập huấn
Huyện Nho Quan
đổi mới PPDH lớp 2,4,5
Nho Quan, ngày 07 tháng 12 năm 2007
Lê Trần Hương
Nội dung của lớp tập huấn
Dự giờ 1 tiết toán, 1 tiết Tiếng Việt
Trao đổi về PPDH môn TV, Toán tại Hội trường
Lê Trần Hương
Dự giờ, trao đổi về tiết dạy minh hoạ
I- Mục đích, yêu cầu khi dự các tiết dạy minh hoạ.
- Qua tiết dạy nhận xét những mặt được, chưa được về PPDH của tiết dạy.
- Lấy tiết dạy để làm VD cho quá trình phân tích quan điểm, nội dung đổi mới PPDH ở phần kết luận.
- Đối chiếu với quá trình dạy tại nhà trường có ý kiến đề xuất đổi mới PPDH cho phù hợp.
- Tuyệt đối không được áp dụng một cách máy móc quy trình tiết dạy minh hoạ vào việc giảng dạy tại trường mình.
II- Quan điểm khi chọn các tiết dạy minh hoạ.
- Chọn ở các dạng bài khác nhau.
- Không dạy trước cho học sinh, đảm bảo tỉnh thực tế, "Mỗi này như mọi ngày".
- Không phải là một tiết dạy mẫu, chỉ là tiết minh hoạ.
Lê Trần Hương
Lê Trần Hương
trao đổi về PPDH Môn Toán
Lê Trần Hương
I- Quan điểm đổi mới PPDH môn Toán
Cá thể hoá các hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để mọi HS đều được tự chủ học tập.
Dạy và học phải thực chất, phù hợp với điều kiện lớp học và trình độ của học sinh. Tránh hình thức, không hiệu quả.
Lê Trần Hương
II- Một số điều nên làm khi dạy Toán.
- Luôn tin tưởng ở HS
- Đọc kĩ SGK, tham khảo SGV để nắm được mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài học và của từng bài tập.
- Giao việc cho HS, chú ý đến các đối tượng khác nhau, tạo niềm tin, sự phấn khởi cho HS khi học Toán.
- Phát huy hết năng lực của GV và năng lực của HS, sử dụng tối đa, đúng lúc, đúng chỗ, có hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Lựa chọn hệ thống câu hỏi phù hợp, lời giảng rõ ràng, rành mạch.
Lê Trần Hương
III- Một số điều nên tránh khi dạy Toán.
- Dạy trước cho HS, dàn dựng thành kịch bản.
- Lạm dụng đồ dùng dạy học (VD: Giấy Ru ki, bảng lớp, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.)
- Thuyết trình, giảng giải quá nhiều, dùng từ tối nghĩa, khó hiểu. Hệ thống câu hỏi lủng củng, vụn vặt hoặc quá dài, các câu hỏi mà HS chỉ trả lời (có- không) (đúng - sai) mà không có giải thích, nêu cách làm.
- GV chỉ đứng trên bục giảng hoặc có xuống tới HS nhưng chỉ mang tính hình thức.
- Dạy vượt quá kiến thức.
Lê Trần Hương
1. Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
B1: Nêu vấn đề (GV nêu hoặc HS nêu).
B2: Phát hiện vấn đề.
B3: Tìm mối liên hệ giữa những kiến thức đã học với những vấn đề cần giải quyết.
B4: Giải quyết vấn đề.
2. Tạo điều kiện để HS củng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi học bài mới.
B1- Nêu các bài tập cần thực hiện ở phần thực hành.
B2- Giành thời gian cho HS tự làm các bài tập; có 2 cách:
C1: Giành thời gian cho từng bài sau đó thực hiện BT đó trước lớp.
C2: Giành thời gian cho HS làm toàn bộ số BT theo yêu cầu sau đó mới thực hiện trước lớp các bài tập đó .
B3: HS thực hiện một số ý của các bài tập ở trước lớp.
Chú ý: Mỗi BT cần được thể hiện trên bảng một số ý, Không nhất thiết phải thể hiện hết ở trên bảng tất các các ý của tất cả các bài tập.
B4: HS kiểm tra bài của bạn, tự kiểm tra bài làm của mình tìm và sửa những chỗ sai.
B5: chốt lại những kiến thức trọng tâm qua mỗi bài tập
Lê Trần Hương
IVb - Một số lưu ý khi dạy các dạng bài luyện tập thực hành.
1. Giúp HS nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập.
2. Giúp HS tự luyện tập, tự thực hành theo khả năng của từng HS.
3. Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS.
4. Tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá.
5. Tìm cách giải khác, lựa chọn cách hợp lí nhất.
Lê Trần Hương
V - Kế hoạch bài học
I- Cấu trúc:
1- Mục tiêu: (kiến thức, kĩ năng, thái độ)
2- Đồ dùng dạy học
3- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Tên hoạt động (Ko phải là thao tác củaGV và HS)
Trong mỗi HĐ có các việc (V1, V2, V3 .. Vn)
HĐ2; HĐ3..
II- Lưu ý đối với 1 tiết dạy có sử dụng trình chiếu:
Trình chiếu là phương tiện hỗ trợ, không thể thay thế bảng chính được đặc biệt là ở phần luyện tập thực hành.
Vẫn phải sử dụng bảng chính để GV sử lí các tình huống và để HS thực hiện các bài tập có yêu cầu đến rèn kĩ năng.
Lớp tập huấn
Huyện Nho Quan
đổi mới PPDH lớp 2,4,5
Nho Quan, ngày 07 tháng 12 năm 2007
Lê Trần Hương
Nội dung của lớp tập huấn
Dự giờ 1 tiết toán, 1 tiết Tiếng Việt
Trao đổi về PPDH môn TV, Toán tại Hội trường
Lê Trần Hương
Dự giờ, trao đổi về tiết dạy minh hoạ
I- Mục đích, yêu cầu khi dự các tiết dạy minh hoạ.
- Qua tiết dạy nhận xét những mặt được, chưa được về PPDH của tiết dạy.
- Lấy tiết dạy để làm VD cho quá trình phân tích quan điểm, nội dung đổi mới PPDH ở phần kết luận.
- Đối chiếu với quá trình dạy tại nhà trường có ý kiến đề xuất đổi mới PPDH cho phù hợp.
- Tuyệt đối không được áp dụng một cách máy móc quy trình tiết dạy minh hoạ vào việc giảng dạy tại trường mình.
II- Quan điểm khi chọn các tiết dạy minh hoạ.
- Chọn ở các dạng bài khác nhau.
- Không dạy trước cho học sinh, đảm bảo tỉnh thực tế, "Mỗi này như mọi ngày".
- Không phải là một tiết dạy mẫu, chỉ là tiết minh hoạ.
Lê Trần Hương
Lê Trần Hương
trao đổi về PPDH Môn Toán
Lê Trần Hương
I- Quan điểm đổi mới PPDH môn Toán
Cá thể hoá các hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để mọi HS đều được tự chủ học tập.
Dạy và học phải thực chất, phù hợp với điều kiện lớp học và trình độ của học sinh. Tránh hình thức, không hiệu quả.
Lê Trần Hương
II- Một số điều nên làm khi dạy Toán.
- Luôn tin tưởng ở HS
- Đọc kĩ SGK, tham khảo SGV để nắm được mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài học và của từng bài tập.
- Giao việc cho HS, chú ý đến các đối tượng khác nhau, tạo niềm tin, sự phấn khởi cho HS khi học Toán.
- Phát huy hết năng lực của GV và năng lực của HS, sử dụng tối đa, đúng lúc, đúng chỗ, có hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Lựa chọn hệ thống câu hỏi phù hợp, lời giảng rõ ràng, rành mạch.
Lê Trần Hương
III- Một số điều nên tránh khi dạy Toán.
- Dạy trước cho HS, dàn dựng thành kịch bản.
- Lạm dụng đồ dùng dạy học (VD: Giấy Ru ki, bảng lớp, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.)
- Thuyết trình, giảng giải quá nhiều, dùng từ tối nghĩa, khó hiểu. Hệ thống câu hỏi lủng củng, vụn vặt hoặc quá dài, các câu hỏi mà HS chỉ trả lời (có- không) (đúng - sai) mà không có giải thích, nêu cách làm.
- GV chỉ đứng trên bục giảng hoặc có xuống tới HS nhưng chỉ mang tính hình thức.
- Dạy vượt quá kiến thức.
Lê Trần Hương
1. Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
B1: Nêu vấn đề (GV nêu hoặc HS nêu).
B2: Phát hiện vấn đề.
B3: Tìm mối liên hệ giữa những kiến thức đã học với những vấn đề cần giải quyết.
B4: Giải quyết vấn đề.
2. Tạo điều kiện để HS củng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi học bài mới.
B1- Nêu các bài tập cần thực hiện ở phần thực hành.
B2- Giành thời gian cho HS tự làm các bài tập; có 2 cách:
C1: Giành thời gian cho từng bài sau đó thực hiện BT đó trước lớp.
C2: Giành thời gian cho HS làm toàn bộ số BT theo yêu cầu sau đó mới thực hiện trước lớp các bài tập đó .
B3: HS thực hiện một số ý của các bài tập ở trước lớp.
Chú ý: Mỗi BT cần được thể hiện trên bảng một số ý, Không nhất thiết phải thể hiện hết ở trên bảng tất các các ý của tất cả các bài tập.
B4: HS kiểm tra bài của bạn, tự kiểm tra bài làm của mình tìm và sửa những chỗ sai.
B5: chốt lại những kiến thức trọng tâm qua mỗi bài tập
Lê Trần Hương
IVb - Một số lưu ý khi dạy các dạng bài luyện tập thực hành.
1. Giúp HS nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập.
2. Giúp HS tự luyện tập, tự thực hành theo khả năng của từng HS.
3. Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS.
4. Tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá.
5. Tìm cách giải khác, lựa chọn cách hợp lí nhất.
Lê Trần Hương
V - Kế hoạch bài học
I- Cấu trúc:
1- Mục tiêu: (kiến thức, kĩ năng, thái độ)
2- Đồ dùng dạy học
3- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Tên hoạt động (Ko phải là thao tác củaGV và HS)
Trong mỗi HĐ có các việc (V1, V2, V3 .. Vn)
HĐ2; HĐ3..
II- Lưu ý đối với 1 tiết dạy có sử dụng trình chiếu:
Trình chiếu là phương tiện hỗ trợ, không thể thay thế bảng chính được đặc biệt là ở phần luyện tập thực hành.
Vẫn phải sử dụng bảng chính để GV sử lí các tình huống và để HS thực hiện các bài tập có yêu cầu đến rèn kĩ năng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: 256,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)