đổi mới kiểm tra đánh giá môn ngữ văn
Chia sẻ bởi Cao Nhật Hà |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: đổi mới kiểm tra đánh giá môn ngữ văn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HỘI THẢO TẬP HUẤN VỀ ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS
Dự án PTGD THCS II
Tháng 8 - 2008
Biên soạn: §ç ThÞ ¸nh TuyÕt
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Mục tiêu đánh giá
KT-KN-TĐ Năng lực
Nội dung đánh giá
Chuẩn KT-KN
Cách thức đánh giá
Bộ công cụ
Điều kiện để thực hiện ĐG
CSVC, CNTT,…
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Một số khái niệm cơ bản
Thực trạng đổi mới đánh giá
Định hướng đổi mới đánh giá
Các hình thức và kĩ thuật đánh giá.
Quy trình xây dựng đề kiểm tra
A. M?t s? khỏi ni?m co b?n
Là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ , khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường.
Thực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy và học, vừa góp phần điều chỉnh quá trình này.
Đánh giá:
2. KI?M TRA
Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá. Là một khâu không thể thiếu của quá trình dạy học. Phương tiện (hay công cụ) chủ yếu của kiểm tra là thông qua các đề kiểm tra.
Đề KT:
Là câu hỏi hoặc bài tập đưa ra, đòi hỏi HS phải trả lời bằng hình thức trình bày miệng, viết hoặc thực hành, có quy định cụ thể về thời gian thực hiện.
B.THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
Những thay đổi của việc đánh giá KQHT của HS.
1.Sự thay đổi cách ra đề tự luận
2.Việc sử dụng các câu hỏi TNKQ 4 loại trong các đề KT.(ưu- nhược)
3.Quan niệm về KT bài cũ
PP trắc nghiệm
- Thiết kế khung tiêu chí kĩ thuật ĐKT
- Biên soạn bộ câu hỏi (TNKQ+ TL)
- Phân tích, xử lí kết quả KT
PP tự đánh giá
- Xác định đối tượng
- Xây dựng tiêu chí đánh giá
- Tự nhận xét và nhận xét
PP quan sát
- Xác định trọng điểm QS
- Lập phiếu quan sát
- Nhận xét, đánh giá
PP lập hồ sơ đánh giá
- Lựa chọn và tập hợp sản phẩm
- Lưu trữ hồ sơ
- Phân tích, sử dụng
sản phẩm lưu trữ
C. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ
I. Đánh giá KQ học tập của HS bằng KT viết
1. KT tự luận: Có 2 loại : loại có câu trả lời ngắn (đoạn văn) và loại có câu trả lời viết bài văn.
* Cách soạn câu hỏi tự luận để đánh giá KQHT môn Ngữ văn:
-Xác định mục đích và nội dung sẽ KT
- Xác định hình thức và thời gian KT
-Xây dựng các câu hỏi, lập biểu điểm, hướng dẫn thực hiện
Ví dụ (Bài KT 45 phút lớp 6)
Đề: Em hãy tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở.
1. Mục đích kiểm tra
2. Yêu cầu về KT- KN
3. Hình thức và thời gian kiểm tra
4. Lập biểu điểm, hướng dẫn thực hiện và cho điểm.
XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
CÂU HỎI TỰ LUẬN
VD: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu) trình bày luận điểm "Sách là người bạn thân thiết của mỗi chúng ta".
1. Nội dung: (7 đ)
+ Tiêu chí 1: Đảm bảo được kết cấu của một đoạn văn : 1 điểm
+ Tiêu chí 2: Viết đúng thể loại văn nghị luận: 1 điểm
+ Tiêu chí 3: Có lí lẽ chặt chẽ: 2 điểm
+ Tiêu chí 4: Có dẫn chứng thuyết phục: 1 điểm
+ Tiêu chí 5: Có sức truyền cảm: 2 điểm
2. Diễn đạt, trình bày: (2 đ)
+ Tiêu chí 6: Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 7: Chữ viết sạch đẹp: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 8: Không mắc lỗi chính tả: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 9: Đảm bảo số dòng: 0,5 điểm.
3. Sáng tạo:(1đ)
+ Tiêu chí 10: Có những sáng tạo cá nhân (ý hay, diễn đạt ấn tượng): 1 điểm
BẢNG CHẤM ĐIỂM
II. Kiểm tra TNKQ
Có 3 cách biên soạn các câu hỏi TNKQ:
a- Xây dựng các câu trắc nghiệm độc lập (Mỗi câu hỏi về một KT-KN nhất định)
b- Xây dựng các câu TNKQ từ ngữ liệu của một đoạn văn (thơ) đã học hoặc tương ứng với dạng văn bản đã học để hỏi theo hướng tích hợp.
c- Kết hợp cả 2 cách xây dựng các câu trắc nghiệm trên.
Lưu ý:
Số lượng câu hỏi TNKQ trong bài KT: Tùy vào MĐ của việc KT và thời gian dành cho KT. Số câu hỏi TN càng nhiều thì kết quả càng đáng tin cậy, càng bao quát được phạm vi nội dung kiến thức- kĩ năng.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
1.Câu hỏi đúng- sai:
a- Kĩ thuật viết:
Phải lựa chọn cách hành văn sao cho câu khẳng định trở nên khó hơn đối với những HS chỉ học vẹt, tránh tình trạng trích dẫn nguyên văn những câu từ SGK.
b- Một số vấn đề lưu ý:
Biên sọan sao cho 1 HS có học lực TB không thể nhận ngay là đúng hay sai. Tránh biên soạn những câu quá đơn giản.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
2. Câu hỏi đối chiếu cặp đôi:
a- Kĩ thuật viết: phải lựa chọn cách ghép hoặc nối mỗi câu chưa hoàn chỉnh hoặc câu hỏi ở cột trái với duy nhất một phần bổ sung hoặc câu trả lời ở cột phải để được một khẳng định đúng.
b- Một số vấn đề lưu ý:
Số lựa chọn ở cột phải thường nhiều hơn số câu ghép ở cột trái (và ngược lại)
Số ý trong mỗi cột không nên quá dài.
Chỉ được phép ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
3.Câu hỏi điền khuyết :
a- Kĩ thuật viết: Thiết kế theo 2 dạng: hoặc là câu hỏi có lời giải đáp ngắn hoặc là câu khẳng định với 1 hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị.thích hợp.
b- Một số vấn đề lưu ý:
-Chỉ sử dụng dạng điền khuyết khi câu trả lời ngắn, có tiêu chuẩn đúng sai rõ ràng, các từ , cụm từ và khỏang trống cần điền phải đơn trị.
-Có thể cho sẵn từ để lựa chọn điền, cũng có thể để HS tự tìm từ để điền vào chỗ trống.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
4.Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn :
a- Kĩ thuật viết:
- Phần dẫn phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra 1 ý tưởng rõ ràng.
- Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phương án giải đáp, nhưng chỉ có 1 phương án đúng, còn lại là phương án nhiễu.
b- Một số vấn đề lưu ý:
*Phần dẫn: có nội dung rõ ràng, ngắn gọn thể hiện được muốn hỏi vấn đề gì.
-Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, nếu dùng phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không"
-Không được làm lộ câu trả lời ở phần dẫn.
-Tránh sử dụng các từ mang tính tuyệt đối.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
4.Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn :
b- Một số vấn đề lưu ý:
*Phần lựa chọn:
- Phương án nhiễu được thiết kế sao cho không những không đúng mà còn có vẻ hợp lí, có sức hút với những HS không hiểu kĩ bài.
Các câu trả lời phải được viết theo cùng 1 lối hành văn, cùng 1 cấu trúc cú pháp (tương đương mặt hình thức) chỉ khác nhau mặt nội dung.
Không nên dùng các phương án trả lời: tất cả đều đúng, tất cả đều sai.Không viết câu trả lời có nhiều hơn một phương án đúng
Không đưa ra những câu trả lời không đánh giá được chính xác kết quả.
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
Hãy chỉ ra lỗi trong cách thiết kế các câu hỏi TNKQ sau và nêu cách sửa lại các lỗi đó.
1. Nhận định "Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam ", đúng hay sai?
A.Đúng. B. Sai.
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
2. Bài thơ "Ngắm trăng" là của Hồ Chí Minh. Đúng hay sai?
A.Đúng. B. Sai
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
3. Tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du thuộc loại nào?
Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi.
Hồi kí.
Truyện thơ.
Tập thơ.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
4.Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩm?
A. Yêu và tự hào về làng quê của mình.
B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.
C. Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
5.Từ "lộc" trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải được hiểu theo nghĩa nào?
A. Lợi lộc.
B. May mắn.
C. Chồi non.
D. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
6. Nối một từ ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B
A B
Trắng bệch a) Trắng và bóng, vẻ thanh khiết, sạch sẽ.
Trắng xóa b) Trắng nhợt nhạt.
Trắng ngần c) Trắng nõn nà, phô vẻ đẹp ra.
Trắng bóc d) Trắng đều khắp trên một diện rộng
Mục đích chính của Đánh giá là nâng cao Chất lượng học tập của học sinh
Nếu chỉ đánh giá với mục đích kiểm tra và chấm điểm thì không thể nâng cao được chất lượng học tập của học sinh
Hướng dẫn học sinh học tập
Hướng dẫn giáo viên giảng dạy.
Giám sát và nâng cao chất lượng trường học.
Đánh giá thường xuyên để:
QUY TRÌNH
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐÒ KT
XÁC ĐỊNH KHUNG
MỤC TIÊU KIỂM TRA
XD KẾ HOẠCH VÀ VIẾT CÂU HỎI
TIÊN HÀNH KIỂM TRA
PHÂN TÍCH, XỬ LÍ THÔNG TIN
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
H?c sinh nh? cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c, cú th? nờu lờn ho?c nh?n ra chỳng khi du?c yờu c?u.
Thông hiểu
H?c sinh hi?u cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c v cú th? v?n d?ng chỳng khi chỳng du?c th? hi?n theo cỏc cỏch tuong t? nhu cỏch giỏo viờn dó gi?ng d?y ho?c, ho?c theo cỏc vớ d? tiờu bi?u v? cỏc khỏi ni?m dú.
Vận dụng( mức độ thấp)
H?c sinh cú th? hi?u du?c khỏi ni?m ? m?t c?p d? cao "thụng hi?u", t?o ra du?c s? liờn k?t logic gi?a cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c v cú th? v?n d?ng chỳng d? t? ch?c l?i cỏc thụng tin dó du?c trỡnh by gi?ng v?i bi gi?ng c?a giỏo viờn ho?c sỏch giỏo khoa.
Vận dụng( mức độ cao)
H?c sinh cú th? s? d?ng cỏc khỏi ni?m v? mụn h?c-ch? d? d? gi?i quy?t cỏc v?n d? m?i, khụng gi?ng v?i nh?ng di?u dó du?c h?c ho?c trỡnh by trong sỏch giỏo khoa nhung phự h?p khi du?c gi?i quy?t v?i k? nang v ki?n th?c du?c gi?ng d?y ? m?c d? nh?n th?c ny. Dõy l nh?ng v?n d? gi?ng v?i cỏc tỡnh hu?ng h?c sinh s? g?p ph?i ngoi xó h?i.
IV. §Þnh híng ®æi míi KTĐGKQHT m«n ng÷ v¨n THCS
4 cÊp ®é nhËn thøc cÇn ®¸nh gi¸.
NhËn biÕt (B) - Th«ng hiÓu (H) - VËn dông thÊp (VDT) - VËn dông cao(VDC)
TØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “H” ph¶i cao h¬n hoÆc Ýt nhÊt b»ng tØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “B” vµ “VD”.
Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi "B - H - VD" là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo điều kiện dạy học thực tiễn ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
Trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng 30% B - 40% H - 30% VD. v phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "B" và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "H" và đặc biệt là cấp độ "VD cao".
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Phạm vi KT:
KT,KN được kiểm tra toàn diện
Số câu hỏi đủ lớn để bao quát được phạm vi kiểm tra (?10câu)
Số câu hỏi ĐG mức độ đạt 1 ND không nên quá 3
Mức độ KT:
Không nằm ngoài chuong trỡnh.
Theo chuẩn KT, KN
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết.
Hình thức ki?m tra:
K?t h?p tr?c nghi?m t? lu?n v khỏch quan
Tỉ lệ TNTL và TNKQ phù hợp với bộ môn (1/2) (15`-TL; 30`-KQ; ?Số câu KQ ? 30 câu.
Tác dụng phân hóa:
Có nhiều cõu h?i ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau
Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt y/c, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi.
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Có giá trị phản hồi:
Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.
Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
Độ tin cậy:
Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Tính chính xác, khoa học:
Không có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết y/c tới HS.
Tính khả thi:
CH phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS.
Có tính đến thực tiễn của địa phương.
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết.
Xác định mục đích kiểm tra (giữa/ cuối h?c kỡ).
Xác định mạch ND cần k/tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định k/tra).
Xây dựng ma trận 2 chiều.
Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Xây dựng đáp án và biểu điểm.
MA TRẬN / BẢNG TIÊU CHÍ KT
(10 bíc)
1. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra.
2. Viết các chuẩn CT cần KT ứng với mỗi cấp độ tư duy.
3. Tính % của tổng điểm của mỗi nội dung.
4. Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra.
5. Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính.
6. Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn.
7. Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
8. Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
9. Tính tỉ lệ % của điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
10.Đánh giá tiêu chí kĩ thuật do mình XD để xác định tiêu chí. Chỉnh sửa nếu cần thiết.
Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận ra đề/tiêu chí kỹ thuật của đề thi
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
Thuộc lòng một số bài thơ đã học
Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác
Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ
Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngữ của mỗi bài thơ
Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ
Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ
Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ
Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt)
Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại
Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT (tiÕp)
Chủ đề : Văn bản nghị luận (Ngữ văn 9)
Hiểu được khái niệm, vai trò, cách thức triển khai từng thao tác NL: phân tích, tổng hợp
Nhận diện được các thao tác trong VBNL
Hiểu ý nghĩa và cách thức kết hợp các thao tác trong VBNL
Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản NL
Biết phân tích đề, lập dàn ý cho bài VNL
Biết viết một đoạn văn NL triển khai ý chủ đề theo một thao tác, một cách trình bày
Biết viết bài văn NL về một tư tưởng, lối sống, về một hiện tượng đời sống, về tác phẩm, tác giả văn học.
Biết trình bày miệng về đoạn văn, bài văn NL
Cách xây dựng đáp án và biểu điểm
1. BiÓu ®iÓm h×nh thøc tù luËn:
x¸c ®Þnh nh vÉn thêng lµm.
2. BiÓu ®iÓm h×nh thøc TNKQ:
-C¸ch 1: §iÓm tèi ®a toµn bµi lµ 10 ®îc chia ®Òu cho sè c©u hái toµn bµi.
-C¸ch 2: §iÓm tèi ®a toµn bµi b»ng sè lîng c©u hái, nÕu tr¶ lêi ®óng: 1 ®; sai: kh«ng ®îc ®iÓm. Quy vÒ thang ®iÓm 10 theo c«ng thøc: 10X / Xmax, trong ®ã X lµ tæng ®iÓm ®¹t ®îc cña HS, Xmax lµ tæng ®iÓm tèi ®a cña ®Ò.
3. BiÓu ®iÓm tù luËn+ TNKQ:
§iÓm tèi ®a toµn bµi lµ 10, ph©n bè nh sau:
-TØ lÖ thuËn víi thêi gian dù ®Þnh HS hoµn thµnh tõng phÇn.
-Mçi c©u TNKQ nÕu tr¶ lêi ®óng ®Òu cã sè ®iÓm nh nhau.
B1. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
Đề KT có đánh giá những ND quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện y/c thực hiện, ND cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
Đề KT có đưa ra những câu hỏi trực tiếp hay đặt ra những vấn đề cụ thể?
Các câu hỏi được đưa ra có dựa trên những lời diễn giải hay là chỉ đơn thuần trích dẫn các từ ngữ/câu trong SGK hay không?
Cách diễn đạt và cấu trúc của câu hỏi có đơn giản và dễ hiểu hay không?
Câu trả lời sai trong các lựa chọn có được diễn đạt hợp lý để ngay cả HS trung bình cũng không nhận thấy lựa chọn này vô lí rõ ràng hay không?
B1. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. (Tiếp theo)
Mỗi lựa chọn sai dựa trên lỗi thông thường HS hay mắc phảI hoặc dựa trên nhận thức/ quan niệm sai?
Lựa chọn đúng của một câu hỏi có độc lập với lựa chọn đúng của các câu hỏi khác hay không?
Tất cả các lựa chọn có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu hỏi hay không?
Người ra đề đã cố gắng hạn chế sử dụng câu trả lời "Tất cả các câu đều đúng" hoặc " không có câu nào đúng" hay chưa?
Chỉ có một đáp án đúng hoặc đáp án chính xác nhất?
B2. Tiêu chí cơ bản để giám sát
chất lượng câu hỏi tự luận
Câu hỏi có đánh giá những ND quan trọng của mục tiêu CT giảng dạy (Kiến thức, kĩ năng.) ?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện y/c thực hiện, ND cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
Bài luận có đòi hỏi HS phảI vận dụng KT vào một tình huống mới hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?
Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài KT, câu hỏi tự luận có thể hiện ND và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí KT hay không?
ND câu hỏi có cụ thể không?Trong câu hỏi có nêu rõ y/c và hướng dẫn cụ thể hay là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được?
B2. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng
câu hỏi tự luận (Tiếp theo)
Y/c của câu hỏi có nằm trong phạm vi KT và nhận thức phù hợp của HS hay không?
Để đạt điểm cao, HS có đòi hỏi phảI thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các kháI niệm, thông tin, ý kiến . đã đọc hay không?
Câu hỏi có được diễn đạt để HS dễ hiểu và không bị lạc đề hay không?
Câu hỏi có được diễn đạt để HS hiểu được y/c về: Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận? Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
Nếu câu hỏi y/c HS cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãI nào đó, câu hỏi có nêu rõ ràng rằng bài làm của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lí cho quan điểm của mình thay vì HS sẽ chọn theo quan điểm nào?
VD: BẢNG TIÊU CHÍ KIỂM TRA
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
CÂU HỎI TNKQ
Hoạt động nhóm:
Tập trung vào ma trận tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra
1– Đánh giá các đề thi ở bậc THCS năm học 2005-2006 và mối liên hệ với ma trận ra đề.
2: Xây dựng ma trận cho 1 đề thi Ngữ văn THCS.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe!
Dự án PTGD THCS II
Tháng 8 - 2008
Biên soạn: §ç ThÞ ¸nh TuyÕt
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Mục tiêu đánh giá
KT-KN-TĐ Năng lực
Nội dung đánh giá
Chuẩn KT-KN
Cách thức đánh giá
Bộ công cụ
Điều kiện để thực hiện ĐG
CSVC, CNTT,…
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Một số khái niệm cơ bản
Thực trạng đổi mới đánh giá
Định hướng đổi mới đánh giá
Các hình thức và kĩ thuật đánh giá.
Quy trình xây dựng đề kiểm tra
A. M?t s? khỏi ni?m co b?n
Là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ , khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường.
Thực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy và học, vừa góp phần điều chỉnh quá trình này.
Đánh giá:
2. KI?M TRA
Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá. Là một khâu không thể thiếu của quá trình dạy học. Phương tiện (hay công cụ) chủ yếu của kiểm tra là thông qua các đề kiểm tra.
Đề KT:
Là câu hỏi hoặc bài tập đưa ra, đòi hỏi HS phải trả lời bằng hình thức trình bày miệng, viết hoặc thực hành, có quy định cụ thể về thời gian thực hiện.
B.THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
Những thay đổi của việc đánh giá KQHT của HS.
1.Sự thay đổi cách ra đề tự luận
2.Việc sử dụng các câu hỏi TNKQ 4 loại trong các đề KT.(ưu- nhược)
3.Quan niệm về KT bài cũ
PP trắc nghiệm
- Thiết kế khung tiêu chí kĩ thuật ĐKT
- Biên soạn bộ câu hỏi (TNKQ+ TL)
- Phân tích, xử lí kết quả KT
PP tự đánh giá
- Xác định đối tượng
- Xây dựng tiêu chí đánh giá
- Tự nhận xét và nhận xét
PP quan sát
- Xác định trọng điểm QS
- Lập phiếu quan sát
- Nhận xét, đánh giá
PP lập hồ sơ đánh giá
- Lựa chọn và tập hợp sản phẩm
- Lưu trữ hồ sơ
- Phân tích, sử dụng
sản phẩm lưu trữ
C. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ
I. Đánh giá KQ học tập của HS bằng KT viết
1. KT tự luận: Có 2 loại : loại có câu trả lời ngắn (đoạn văn) và loại có câu trả lời viết bài văn.
* Cách soạn câu hỏi tự luận để đánh giá KQHT môn Ngữ văn:
-Xác định mục đích và nội dung sẽ KT
- Xác định hình thức và thời gian KT
-Xây dựng các câu hỏi, lập biểu điểm, hướng dẫn thực hiện
Ví dụ (Bài KT 45 phút lớp 6)
Đề: Em hãy tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở.
1. Mục đích kiểm tra
2. Yêu cầu về KT- KN
3. Hình thức và thời gian kiểm tra
4. Lập biểu điểm, hướng dẫn thực hiện và cho điểm.
XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
CÂU HỎI TỰ LUẬN
VD: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu) trình bày luận điểm "Sách là người bạn thân thiết của mỗi chúng ta".
1. Nội dung: (7 đ)
+ Tiêu chí 1: Đảm bảo được kết cấu của một đoạn văn : 1 điểm
+ Tiêu chí 2: Viết đúng thể loại văn nghị luận: 1 điểm
+ Tiêu chí 3: Có lí lẽ chặt chẽ: 2 điểm
+ Tiêu chí 4: Có dẫn chứng thuyết phục: 1 điểm
+ Tiêu chí 5: Có sức truyền cảm: 2 điểm
2. Diễn đạt, trình bày: (2 đ)
+ Tiêu chí 6: Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 7: Chữ viết sạch đẹp: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 8: Không mắc lỗi chính tả: 0,5 điểm
+ Tiêu chí 9: Đảm bảo số dòng: 0,5 điểm.
3. Sáng tạo:(1đ)
+ Tiêu chí 10: Có những sáng tạo cá nhân (ý hay, diễn đạt ấn tượng): 1 điểm
BẢNG CHẤM ĐIỂM
II. Kiểm tra TNKQ
Có 3 cách biên soạn các câu hỏi TNKQ:
a- Xây dựng các câu trắc nghiệm độc lập (Mỗi câu hỏi về một KT-KN nhất định)
b- Xây dựng các câu TNKQ từ ngữ liệu của một đoạn văn (thơ) đã học hoặc tương ứng với dạng văn bản đã học để hỏi theo hướng tích hợp.
c- Kết hợp cả 2 cách xây dựng các câu trắc nghiệm trên.
Lưu ý:
Số lượng câu hỏi TNKQ trong bài KT: Tùy vào MĐ của việc KT và thời gian dành cho KT. Số câu hỏi TN càng nhiều thì kết quả càng đáng tin cậy, càng bao quát được phạm vi nội dung kiến thức- kĩ năng.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
1.Câu hỏi đúng- sai:
a- Kĩ thuật viết:
Phải lựa chọn cách hành văn sao cho câu khẳng định trở nên khó hơn đối với những HS chỉ học vẹt, tránh tình trạng trích dẫn nguyên văn những câu từ SGK.
b- Một số vấn đề lưu ý:
Biên sọan sao cho 1 HS có học lực TB không thể nhận ngay là đúng hay sai. Tránh biên soạn những câu quá đơn giản.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
2. Câu hỏi đối chiếu cặp đôi:
a- Kĩ thuật viết: phải lựa chọn cách ghép hoặc nối mỗi câu chưa hoàn chỉnh hoặc câu hỏi ở cột trái với duy nhất một phần bổ sung hoặc câu trả lời ở cột phải để được một khẳng định đúng.
b- Một số vấn đề lưu ý:
Số lựa chọn ở cột phải thường nhiều hơn số câu ghép ở cột trái (và ngược lại)
Số ý trong mỗi cột không nên quá dài.
Chỉ được phép ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
3.Câu hỏi điền khuyết :
a- Kĩ thuật viết: Thiết kế theo 2 dạng: hoặc là câu hỏi có lời giải đáp ngắn hoặc là câu khẳng định với 1 hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị.thích hợp.
b- Một số vấn đề lưu ý:
-Chỉ sử dụng dạng điền khuyết khi câu trả lời ngắn, có tiêu chuẩn đúng sai rõ ràng, các từ , cụm từ và khỏang trống cần điền phải đơn trị.
-Có thể cho sẵn từ để lựa chọn điền, cũng có thể để HS tự tìm từ để điền vào chỗ trống.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
4.Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn :
a- Kĩ thuật viết:
- Phần dẫn phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra 1 ý tưởng rõ ràng.
- Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phương án giải đáp, nhưng chỉ có 1 phương án đúng, còn lại là phương án nhiễu.
b- Một số vấn đề lưu ý:
*Phần dẫn: có nội dung rõ ràng, ngắn gọn thể hiện được muốn hỏi vấn đề gì.
-Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, nếu dùng phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không"
-Không được làm lộ câu trả lời ở phần dẫn.
-Tránh sử dụng các từ mang tính tuyệt đối.
* Một số lưu ý khi viết câu hỏi TNKQ
4.Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn :
b- Một số vấn đề lưu ý:
*Phần lựa chọn:
- Phương án nhiễu được thiết kế sao cho không những không đúng mà còn có vẻ hợp lí, có sức hút với những HS không hiểu kĩ bài.
Các câu trả lời phải được viết theo cùng 1 lối hành văn, cùng 1 cấu trúc cú pháp (tương đương mặt hình thức) chỉ khác nhau mặt nội dung.
Không nên dùng các phương án trả lời: tất cả đều đúng, tất cả đều sai.Không viết câu trả lời có nhiều hơn một phương án đúng
Không đưa ra những câu trả lời không đánh giá được chính xác kết quả.
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
Hãy chỉ ra lỗi trong cách thiết kế các câu hỏi TNKQ sau và nêu cách sửa lại các lỗi đó.
1. Nhận định "Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam ", đúng hay sai?
A.Đúng. B. Sai.
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
2. Bài thơ "Ngắm trăng" là của Hồ Chí Minh. Đúng hay sai?
A.Đúng. B. Sai
Bài tập về cách thiết kế
câu hỏi TNKQ
3. Tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du thuộc loại nào?
Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi.
Hồi kí.
Truyện thơ.
Tập thơ.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
4.Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩm?
A. Yêu và tự hào về làng quê của mình.
B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.
C. Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
5.Từ "lộc" trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải được hiểu theo nghĩa nào?
A. Lợi lộc.
B. May mắn.
C. Chồi non.
D. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước.
Bài tập về cách xây dựng
câu hỏi TNKQ
6. Nối một từ ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B
A B
Trắng bệch a) Trắng và bóng, vẻ thanh khiết, sạch sẽ.
Trắng xóa b) Trắng nhợt nhạt.
Trắng ngần c) Trắng nõn nà, phô vẻ đẹp ra.
Trắng bóc d) Trắng đều khắp trên một diện rộng
Mục đích chính của Đánh giá là nâng cao Chất lượng học tập của học sinh
Nếu chỉ đánh giá với mục đích kiểm tra và chấm điểm thì không thể nâng cao được chất lượng học tập của học sinh
Hướng dẫn học sinh học tập
Hướng dẫn giáo viên giảng dạy.
Giám sát và nâng cao chất lượng trường học.
Đánh giá thường xuyên để:
QUY TRÌNH
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐÒ KT
XÁC ĐỊNH KHUNG
MỤC TIÊU KIỂM TRA
XD KẾ HOẠCH VÀ VIẾT CÂU HỎI
TIÊN HÀNH KIỂM TRA
PHÂN TÍCH, XỬ LÍ THÔNG TIN
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
H?c sinh nh? cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c, cú th? nờu lờn ho?c nh?n ra chỳng khi du?c yờu c?u.
Thông hiểu
H?c sinh hi?u cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c v cú th? v?n d?ng chỳng khi chỳng du?c th? hi?n theo cỏc cỏch tuong t? nhu cỏch giỏo viờn dó gi?ng d?y ho?c, ho?c theo cỏc vớ d? tiờu bi?u v? cỏc khỏi ni?m dú.
Vận dụng( mức độ thấp)
H?c sinh cú th? hi?u du?c khỏi ni?m ? m?t c?p d? cao "thụng hi?u", t?o ra du?c s? liờn k?t logic gi?a cỏc khỏi ni?m co b?n c?a mụn h?c v cú th? v?n d?ng chỳng d? t? ch?c l?i cỏc thụng tin dó du?c trỡnh by gi?ng v?i bi gi?ng c?a giỏo viờn ho?c sỏch giỏo khoa.
Vận dụng( mức độ cao)
H?c sinh cú th? s? d?ng cỏc khỏi ni?m v? mụn h?c-ch? d? d? gi?i quy?t cỏc v?n d? m?i, khụng gi?ng v?i nh?ng di?u dó du?c h?c ho?c trỡnh by trong sỏch giỏo khoa nhung phự h?p khi du?c gi?i quy?t v?i k? nang v ki?n th?c du?c gi?ng d?y ? m?c d? nh?n th?c ny. Dõy l nh?ng v?n d? gi?ng v?i cỏc tỡnh hu?ng h?c sinh s? g?p ph?i ngoi xó h?i.
IV. §Þnh híng ®æi míi KTĐGKQHT m«n ng÷ v¨n THCS
4 cÊp ®é nhËn thøc cÇn ®¸nh gi¸.
NhËn biÕt (B) - Th«ng hiÓu (H) - VËn dông thÊp (VDT) - VËn dông cao(VDC)
TØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “H” ph¶i cao h¬n hoÆc Ýt nhÊt b»ng tØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “B” vµ “VD”.
Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi "B - H - VD" là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo điều kiện dạy học thực tiễn ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
Trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng 30% B - 40% H - 30% VD. v phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "B" và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "H" và đặc biệt là cấp độ "VD cao".
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Phạm vi KT:
KT,KN được kiểm tra toàn diện
Số câu hỏi đủ lớn để bao quát được phạm vi kiểm tra (?10câu)
Số câu hỏi ĐG mức độ đạt 1 ND không nên quá 3
Mức độ KT:
Không nằm ngoài chuong trỡnh.
Theo chuẩn KT, KN
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết.
Hình thức ki?m tra:
K?t h?p tr?c nghi?m t? lu?n v khỏch quan
Tỉ lệ TNTL và TNKQ phù hợp với bộ môn (1/2) (15`-TL; 30`-KQ; ?Số câu KQ ? 30 câu.
Tác dụng phân hóa:
Có nhiều cõu h?i ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau
Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt y/c, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi.
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Có giá trị phản hồi:
Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.
Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
Độ tin cậy:
Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn NV.
Tính chính xác, khoa học:
Không có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết y/c tới HS.
Tính khả thi:
CH phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS.
Có tính đến thực tiễn của địa phương.
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn NV THCS.
Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết.
Xác định mục đích kiểm tra (giữa/ cuối h?c kỡ).
Xác định mạch ND cần k/tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định k/tra).
Xây dựng ma trận 2 chiều.
Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Xây dựng đáp án và biểu điểm.
MA TRẬN / BẢNG TIÊU CHÍ KT
(10 bíc)
1. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra.
2. Viết các chuẩn CT cần KT ứng với mỗi cấp độ tư duy.
3. Tính % của tổng điểm của mỗi nội dung.
4. Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra.
5. Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính.
6. Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn.
7. Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
8. Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
9. Tính tỉ lệ % của điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
10.Đánh giá tiêu chí kĩ thuật do mình XD để xác định tiêu chí. Chỉnh sửa nếu cần thiết.
Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận ra đề/tiêu chí kỹ thuật của đề thi
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
Thuộc lòng một số bài thơ đã học
Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác
Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ
Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngữ của mỗi bài thơ
Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ
Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ
Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ
Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt)
Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại
Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT (tiÕp)
Chủ đề : Văn bản nghị luận (Ngữ văn 9)
Hiểu được khái niệm, vai trò, cách thức triển khai từng thao tác NL: phân tích, tổng hợp
Nhận diện được các thao tác trong VBNL
Hiểu ý nghĩa và cách thức kết hợp các thao tác trong VBNL
Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản NL
Biết phân tích đề, lập dàn ý cho bài VNL
Biết viết một đoạn văn NL triển khai ý chủ đề theo một thao tác, một cách trình bày
Biết viết bài văn NL về một tư tưởng, lối sống, về một hiện tượng đời sống, về tác phẩm, tác giả văn học.
Biết trình bày miệng về đoạn văn, bài văn NL
Cách xây dựng đáp án và biểu điểm
1. BiÓu ®iÓm h×nh thøc tù luËn:
x¸c ®Þnh nh vÉn thêng lµm.
2. BiÓu ®iÓm h×nh thøc TNKQ:
-C¸ch 1: §iÓm tèi ®a toµn bµi lµ 10 ®îc chia ®Òu cho sè c©u hái toµn bµi.
-C¸ch 2: §iÓm tèi ®a toµn bµi b»ng sè lîng c©u hái, nÕu tr¶ lêi ®óng: 1 ®; sai: kh«ng ®îc ®iÓm. Quy vÒ thang ®iÓm 10 theo c«ng thøc: 10X / Xmax, trong ®ã X lµ tæng ®iÓm ®¹t ®îc cña HS, Xmax lµ tæng ®iÓm tèi ®a cña ®Ò.
3. BiÓu ®iÓm tù luËn+ TNKQ:
§iÓm tèi ®a toµn bµi lµ 10, ph©n bè nh sau:
-TØ lÖ thuËn víi thêi gian dù ®Þnh HS hoµn thµnh tõng phÇn.
-Mçi c©u TNKQ nÕu tr¶ lêi ®óng ®Òu cã sè ®iÓm nh nhau.
B1. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
Đề KT có đánh giá những ND quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện y/c thực hiện, ND cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
Đề KT có đưa ra những câu hỏi trực tiếp hay đặt ra những vấn đề cụ thể?
Các câu hỏi được đưa ra có dựa trên những lời diễn giải hay là chỉ đơn thuần trích dẫn các từ ngữ/câu trong SGK hay không?
Cách diễn đạt và cấu trúc của câu hỏi có đơn giản và dễ hiểu hay không?
Câu trả lời sai trong các lựa chọn có được diễn đạt hợp lý để ngay cả HS trung bình cũng không nhận thấy lựa chọn này vô lí rõ ràng hay không?
B1. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. (Tiếp theo)
Mỗi lựa chọn sai dựa trên lỗi thông thường HS hay mắc phảI hoặc dựa trên nhận thức/ quan niệm sai?
Lựa chọn đúng của một câu hỏi có độc lập với lựa chọn đúng của các câu hỏi khác hay không?
Tất cả các lựa chọn có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu hỏi hay không?
Người ra đề đã cố gắng hạn chế sử dụng câu trả lời "Tất cả các câu đều đúng" hoặc " không có câu nào đúng" hay chưa?
Chỉ có một đáp án đúng hoặc đáp án chính xác nhất?
B2. Tiêu chí cơ bản để giám sát
chất lượng câu hỏi tự luận
Câu hỏi có đánh giá những ND quan trọng của mục tiêu CT giảng dạy (Kiến thức, kĩ năng.) ?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện y/c thực hiện, ND cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
Bài luận có đòi hỏi HS phảI vận dụng KT vào một tình huống mới hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?
Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài KT, câu hỏi tự luận có thể hiện ND và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí KT hay không?
ND câu hỏi có cụ thể không?Trong câu hỏi có nêu rõ y/c và hướng dẫn cụ thể hay là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được?
B2. Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng
câu hỏi tự luận (Tiếp theo)
Y/c của câu hỏi có nằm trong phạm vi KT và nhận thức phù hợp của HS hay không?
Để đạt điểm cao, HS có đòi hỏi phảI thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các kháI niệm, thông tin, ý kiến . đã đọc hay không?
Câu hỏi có được diễn đạt để HS dễ hiểu và không bị lạc đề hay không?
Câu hỏi có được diễn đạt để HS hiểu được y/c về: Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận? Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
Nếu câu hỏi y/c HS cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãI nào đó, câu hỏi có nêu rõ ràng rằng bài làm của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lí cho quan điểm của mình thay vì HS sẽ chọn theo quan điểm nào?
VD: BẢNG TIÊU CHÍ KIỂM TRA
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
CÂU HỎI TNKQ
Hoạt động nhóm:
Tập trung vào ma trận tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra
1– Đánh giá các đề thi ở bậc THCS năm học 2005-2006 và mối liên hệ với ma trận ra đề.
2: Xây dựng ma trận cho 1 đề thi Ngữ văn THCS.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Nhật Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)