Đổi mới kiểm tra đánh giá

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Huyên | Ngày 26/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
DỰ LỚP TẬP HUẤN
MÔN VẬT LÝ THCS
TỈNH BẮC KẠN - HÈ 2008
NỘI DUNG
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG THCS
Fương châm
" Ki?m tra - Thi c? th? n�o thỡ d?y v� h?c th? ?y ! "
3
CĂN CỨ
KTĐGKQHT
MÔN VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG THCS

Mục tiêu giáo dục của THCS (Đã ban hành kèm QĐ số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT).
Mục tiêu dạy học môn Vật lý (KT- KN – T®).
Chuẩn kiến thức và kỹ năng cụ thể môn Vật lý.
THỰC TRẠNG KTĐGKQHT
MÔN VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG THCS
Chưa thực hiện đầy đủ MĐ, chức năng của KTĐG
( 2 chức năng: F¶n håi, f©n loại & Điều khiển ).
Chưa thực hiện đầy đủ các chức năng của từng loại hình kiểm tra ( Miệng – Thực hành – Viết ).
Chưa phản ánh đúng chất lượng KQHT của HS.
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐGKQHT
MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS
Nhận thức rõ MĐ, chức năng, loại hình, các hình thức & bộ công cụ đánh giá trong GD.
Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá.
Yêu cầu mới trong việc thực hiện một số hình thức kiểm tra, đánh giá.
Sử dụng TNKQ & TNTL trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết.
Dổi mới về nội dung
kiểm tra, đánh giá:
Nội dung DG không chỉ dừng lại ở y/c tái hiện KT đã học, mà DG được toàn diện các mục tiêu về KT và KN mà HS cần đạt.
đặt trọng tâm vào việc DG khả nang vận dụng KT, KN và trí thông minh sáng tạo của HS trong tỡnh huống của cuộc sống thực.
Phải phản ánh được đầy đủ các cấp độ nhận thức KT (biết, hiểu và vận dụng) và KN (kém, trung bỡnh, khá, giỏi).
II. đổi mới về
hỡnh thức
kiểm tra, đánh giá.

đa dạng hoá các hỡnh thức kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra lí thuyết - Kiểm tra thực hành
Kiểm tra vấn đáp (miệng) - Kiểm tra viết
Kiểm tra của GV - Tự kiểm tra của HS
v.v..., nhằm đánh giá một cách toàn diện và hệ thống KQHT của HS.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra sao cho vừa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm được tính khách quan và sự công bằng, hạn chế được tiêu cực trong việc DGKQHT của HS.
III. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm
khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết.
TNTL thường được dùng cho các yêu cầu ? trỡnh d? cao về giải thích hiện tượng, khái niệm, định luật, giải các bài tập định lượng, ..
(Khuy?n cỏo khụng nờn dựng cõu h?i t? lu?n d? ki?m tra m?c d? B)
TNKQ có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trỡnh độ (Câu đúng - sai; Câu ghép đôi; Câu điền khuyết; Câu hỏi nhiều lựa chọn)
(Khuyến cáo chỉ nên dùng dạng câu hỏi nhi?u l?a ch?n để DG tổng kết KQHT c?a HS)
IV. Ba cấp độ
nhận thức cần đánh giá.
Nhận biết (B) - Thông hiểu (H) - Vận dụng (V)
Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi "H" phải cao hơn hoặc ít nhất bằng tỉ lệ % điểm của các câu hỏi "B" và "V".
Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi "B - H - V" là một trong các can cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo thực tiễn dạy học ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
Trong giai đoạn hiện nay, môn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng 30% B - 40% H - 30% V. v� phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "B" và tang dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ "H" và đặc biệt là cấp độ "V cao".
V. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn VL.
1/ Phạm vi KT:
KT, KN được ki?m tra toàn diện.
Số câu hỏi đủ lớn để bao quát được phạm vi ki?m tra (>, = 10cõu)
Số câu hỏi DG mức độ đạt 1 ND không nên quá 3.
2/ Mức độ KT:
Không nằm ngoài CT.
Theo chuẩn KT, KN.
3/ Hỡnh thức ki?m tra:
Kết hợp tắc nghiệm tự luận và khách quan
Tỉ lệ TNTL và TNKQ phù hợp với bộ môn (1/2) (15`-TL; 30`-KQ; ?Số câu KQ ? 30 câu.
4/ Tác dụng phân hóa:
Có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau
Thang điểm phải đảm bảo HS trung bỡnh đạt y/c, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi.
5/ Có giá trị phản hồi:
Có tỡnh huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và nang lực.
Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
6/ Dộ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
Dáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau.
7/ Tính chính xác, khoa học:
Không có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết y/c tới HS.
8/ Tính khả thi:
Câu hỏi phù hợp với trỡnh độ, thời gian làm bài của HS.
Có tính đến thực tiễn của địa phương.
VI. Quy trỡnh biên soạn một đề kiểm tra viết.
1) Xác định mục đích kiểm tra (gi?a, cuối h?c kỡ).
2) Xác định mạch ND cần k/tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định kiểm tra).
3) Xây dựng ma trận 2 chiều.
4) Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
5) Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Phiếu học tập
( C¸c ®/c vÒ nghiªn cøu tiÕp vµ trao ®æi trong Tæ )
Hãy trình bày những điểm đổi mới trong việc KTĐGKQHT môn Vật lí THCS.
Về căn cứ ra đề kiểm tra để ĐGKQHT của HS.
Về nội dung kiểm tra, đánh giá
Về hình thức kiểm tra, đánh giá.
Về các dạng trắc nghiệm thường dùng.
Về các cấp độ nhận thức cần đánh giá.
Về tiêu chí biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
Về qui trình biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
Fần trên biên soạn theo tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán của Bộ GD và DT - Cục nhà giáo & cán bộ quản lý giáo dục - Dự án fát triển giáo dục THCS II - Hà Nội 2008 _

Người thực hiện: Vũ Hồng Linh.
GV Trường THCS thị trấn Bằng Lũng - CD - BK

Nội dung tiếp:
1. Nghiên cứu cách xây dựng ma trận hai chiều ( Chuy?n ti?p file t?p hu?n của bộ - T? trang 59 )
2. Viết thu hoạch: Xây dựng ma trận bài kiểm tra 1 tiết - Tiết 11 Vật lý lớp 8.
3. Trao đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)