Doi moi dgkq hdngLL
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: doi moi dgkq hdngLL thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Đổi mới đánh giá HĐGDNGLL ở trường THCS …???
Xác định mức độ phát triển của các em về nhận thức, kỹ năng và thái độ trong quá trình hoạt động.
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá và tự đánh giá, tạo động lực phấn đấu vươn lên.
Góp phần vào đánh giá hạnh kiểm, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, động viên các em tích cực học tập và rèn luyện, đồng thời phải đảm bảo quyền của trẻ em trong đánh giá.
…???
Mục tiêu đánh giá KQ HĐGDNGLL ở các trường THCS:
Xác định rõ mục tiêu đánh giá, phạm vi đánh giá
Xác định rõ các nội dung cụ thể cần đánh giá
Đa dạng hóa các loại hình đánh giá
Sử dụng phối hợp các phương pháp đánh giá, các công cụ đánh giá một cách hợp lý.
Xác định rõ mục đích, yêu cầu và có chế tài sử dụng kết quả đánh giá.
Đánh giá KQ HĐGDNGLL ở các trường THCS cần đáp ứng yêu cầu sau:
Đánh giá cá nhân:
Nhận thức/Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ/niềm tin/tình cảm
Đóng góp của từng cá nhân đối với nhóm/tập thể
Đánh giá tập thể/nhóm:
Đánh giá về kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động.
Đánh giá về công tác chuẩn bị của lớp, từng tổ, nhóm
Đánh giá về ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ tham gia của tập thể lớp, của từng tổ, nhóm.
Đánh giá về thành tích, kết quả, những ưu điểm, nhược điểm…
Nội dung đánh giá kết quả HĐGDNGLL
Yêu cầu:
Bám sát chuẩn kỹ năng và thái độ HĐGDNGLL theo từng chủ điểm của từng khối lớp
Bám sát mục tiêu của từng hoạt động cụ thể
Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt động (HĐ1, HĐ2…)
Đánh giá sự hài lòng, hứng thú của học sinh khi tham gia hoạt động .
Đánh giá kết quả HĐGDNGLL ở các trường THCS cần tập trung vào các hoạt động theo chủ điểm/chủ đề
Có mục tiêu được xác định rõ ràng và có thể đo lường được
Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể
Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS
Có sự phân công, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng khi tổ chức
HS cảm thấy thích thú, bổ ích và thể hiện thái độ tích cực khi tham gia
HS chủ động tổ chức và tự mình điều kiển các hoạt động tập thể dưới sự cố vấn của GV.
HS được trải nghiệm, được thể hiện, được rèn luyện thông qua các nội dung hoạt động cụ thể
HS học được những kiến thức, kỹ năng mới và có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống
Các tiêu chí đánh giá KQ HĐGDNGLL
HV thảo luận: kinh nghiệm triển khai đánh giá chủ đề/ chủ điểm này
Đánh giá mục tiêu:???
Đánh giá nội dung: các hoạt động cụ thể (HĐ1, HĐ2…)???
Đánh giá pp tổ chức thực hiện từng HĐ ???
Đánh gía sự tham gia (thái độ) của hs và sự tiến bộ của hs ???
Đánh giá sự hài lòng của hs đối với từng HĐ??
Đánh giá kết quả thực tế đạt được so với mục tiêu, so với chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ ???
GV bình luận… tổng kết:
Đánh giá KQ HĐGDNGLL theo chủ điểm/chủ đề: Tôn sư trọng đạo
Đánh giá chẩn đoán (đầu vào) – đánh giá quá trình – đánh giá đầu ra (kết quả)
Đánh giá một quá trình (trọn một buổi sinh hoạt; một đợt hoạt động dài hạn…)
Đánh giá một thành tố (1 hoạt động nhỏ trong một buổi HĐ; một ngày HĐ cụ thể của một đợt…)
Đánh giá toàn diện (ND, PP, tổ chức…)
Đánh giá từng phần (từng lĩnh vực riêng lẻ)
Đánh giá trong (tự đánh giá)
Đánh giá ngoài (đánh giá độc lập)
Đánh giá định lượng: VD qua phiếu khảo sát có thống kê, phân tích kết quả
Đánh giá định tính: VD phỏng vấn sâu
… ???
Các kiểu đánh giá:
Trắc nghiệm, các thang đo tỉ lệ
Phiếu tự đánh giá
Phiếu hỏi/phiếu thăm dò
Quan sát hoạt động thực tế
Qua Hồ sơ
Phỏng vấn.
Tọa đàm nhóm
Bản thu hoạch
Sản phẩm hoạt động
…???
Các cách thức này… đều có thể lượng hóa thành điểm số
Các cách thức đánh giá KQ HĐGDNGLL
Tình huống: "Giờ ra chơi có một vài học sinh khác lớp đến trêu bạn hoặc phá quấy trò chơi mà bạn đang tham gia. Họ dùng những lời lẽ thô tục thiếu văn hoá để châm chọc". Bạn sẽ ứng xử thế nào ?
Học viên thảo luận về cách lượng hóa?
Cách lượng hóa:
Hướng dẫn:
Dưới đây là những tình huống khó xử mà bạn thường gặp trong cuộc sống. Xin bạn hãy đọc cẩn thận từng tình huống cụ thể với những dấu hiệu mô tả ý nghĩ và hành động (cách ứng xử) có thể xảy ra. Sau đó hãy tự đánh giá bằng cách khoanh tròn một trong ba số (0; 1; 2):
0 = Không đúng
1 = Đôi khi đúng, đúng một phần
2 = Rất đúng, thường xuyên đúng.
Cách lượng hóa:
Cách lượng hóa:
Tinh huống:
Bạn có một người bạn khác giới khá thân thiết. Một lần bố mẹ không có nhà... bạn rủ người bạn đó về nhà minh chơi. Mẹ bạn về bất chợt, tỏ ra rât khó chịu... đã mắng bạn, rồi đuổi người bạn kia ra khỏi nhà và cấm bạn không được chơi với người đó. Vì chuyện này bạn bị bạn bè tẩy chay. Vậy bạn sẽ ứng xử thế nào?
ý nghĩ của bạn Cách ứng xử của bạn
..................... .......................
..................... .......................
..................... .......................
Tinh huống:
Người bạn thân của bạn bỗng nhiên lạnh nhạt, xa lánh hoặc cắt đứt mọi quan hệ với bạn mà không đưa ra bất kỳ lý do nào. Bạn cũng được biết người đó còn có những nhận xét thiếu thiện cảm về bạn và thường tìm cách để tránh giáp mặt với bạn. Bạn sẽ ứng xử thế nào ?
ý nghĩ của bạn Cách ứng xử của bạn
..................... .......................
..................... .......................
..................... .......................
Học viên thảo luận:
Kinh nghiệm của các trường….?
Sử dụng KQ đánh giá HĐGDNGLL
Khẳng định mức độ đạt được hay chưa đạt được của học sinh về mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động
Sử dụng kết quả đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa ra các quyết định đánh giá và xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối mỗi học kỳ/ năm học.
Sử dụng kết quả đánh giá để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tập thể học sinh nỗ lực vươn lên
Sử dụng KQ đánh giá HĐGDNGLL
Yêu cầu:
HV xây dựng một phiếu đánh giá nhanh một hoạt động/một buổi thực hiện chủ điểm (thực hiện trực tiếp, tại chỗ ngay sau hoạt động) ??
2. HV xây dựng một phiếu đánh giá một đợt/phong trào hoạt động cao điểm
Chủ điểm: “Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”
Các hoạt động đã thực hiện trong chủ điểm: 1) Thăm làng gốm Bát Tràng, mỗi HS tự vẽ/trang trí một bình gốm thô làm kỷ niệm cho chuyến đi; 2) Thăm Hội Lim.
Cả hai hoạt động đều do HS lớp 9 tự tổ chức với sự hướng dẫn của GVCN
Bài tập thực hành:
Đổi mới đánh giá HĐGDNGLL ở trường THCS …???
Xác định mức độ phát triển của các em về nhận thức, kỹ năng và thái độ trong quá trình hoạt động.
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá và tự đánh giá, tạo động lực phấn đấu vươn lên.
Góp phần vào đánh giá hạnh kiểm, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, động viên các em tích cực học tập và rèn luyện, đồng thời phải đảm bảo quyền của trẻ em trong đánh giá.
…???
Mục tiêu đánh giá KQ HĐGDNGLL ở các trường THCS:
Xác định rõ mục tiêu đánh giá, phạm vi đánh giá
Xác định rõ các nội dung cụ thể cần đánh giá
Đa dạng hóa các loại hình đánh giá
Sử dụng phối hợp các phương pháp đánh giá, các công cụ đánh giá một cách hợp lý.
Xác định rõ mục đích, yêu cầu và có chế tài sử dụng kết quả đánh giá.
Đánh giá KQ HĐGDNGLL ở các trường THCS cần đáp ứng yêu cầu sau:
Đánh giá cá nhân:
Nhận thức/Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ/niềm tin/tình cảm
Đóng góp của từng cá nhân đối với nhóm/tập thể
Đánh giá tập thể/nhóm:
Đánh giá về kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động.
Đánh giá về công tác chuẩn bị của lớp, từng tổ, nhóm
Đánh giá về ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ tham gia của tập thể lớp, của từng tổ, nhóm.
Đánh giá về thành tích, kết quả, những ưu điểm, nhược điểm…
Nội dung đánh giá kết quả HĐGDNGLL
Yêu cầu:
Bám sát chuẩn kỹ năng và thái độ HĐGDNGLL theo từng chủ điểm của từng khối lớp
Bám sát mục tiêu của từng hoạt động cụ thể
Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt động (HĐ1, HĐ2…)
Đánh giá sự hài lòng, hứng thú của học sinh khi tham gia hoạt động .
Đánh giá kết quả HĐGDNGLL ở các trường THCS cần tập trung vào các hoạt động theo chủ điểm/chủ đề
Có mục tiêu được xác định rõ ràng và có thể đo lường được
Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể
Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS
Có sự phân công, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng khi tổ chức
HS cảm thấy thích thú, bổ ích và thể hiện thái độ tích cực khi tham gia
HS chủ động tổ chức và tự mình điều kiển các hoạt động tập thể dưới sự cố vấn của GV.
HS được trải nghiệm, được thể hiện, được rèn luyện thông qua các nội dung hoạt động cụ thể
HS học được những kiến thức, kỹ năng mới và có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống
Các tiêu chí đánh giá KQ HĐGDNGLL
HV thảo luận: kinh nghiệm triển khai đánh giá chủ đề/ chủ điểm này
Đánh giá mục tiêu:???
Đánh giá nội dung: các hoạt động cụ thể (HĐ1, HĐ2…)???
Đánh giá pp tổ chức thực hiện từng HĐ ???
Đánh gía sự tham gia (thái độ) của hs và sự tiến bộ của hs ???
Đánh giá sự hài lòng của hs đối với từng HĐ??
Đánh giá kết quả thực tế đạt được so với mục tiêu, so với chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ ???
GV bình luận… tổng kết:
Đánh giá KQ HĐGDNGLL theo chủ điểm/chủ đề: Tôn sư trọng đạo
Đánh giá chẩn đoán (đầu vào) – đánh giá quá trình – đánh giá đầu ra (kết quả)
Đánh giá một quá trình (trọn một buổi sinh hoạt; một đợt hoạt động dài hạn…)
Đánh giá một thành tố (1 hoạt động nhỏ trong một buổi HĐ; một ngày HĐ cụ thể của một đợt…)
Đánh giá toàn diện (ND, PP, tổ chức…)
Đánh giá từng phần (từng lĩnh vực riêng lẻ)
Đánh giá trong (tự đánh giá)
Đánh giá ngoài (đánh giá độc lập)
Đánh giá định lượng: VD qua phiếu khảo sát có thống kê, phân tích kết quả
Đánh giá định tính: VD phỏng vấn sâu
… ???
Các kiểu đánh giá:
Trắc nghiệm, các thang đo tỉ lệ
Phiếu tự đánh giá
Phiếu hỏi/phiếu thăm dò
Quan sát hoạt động thực tế
Qua Hồ sơ
Phỏng vấn.
Tọa đàm nhóm
Bản thu hoạch
Sản phẩm hoạt động
…???
Các cách thức này… đều có thể lượng hóa thành điểm số
Các cách thức đánh giá KQ HĐGDNGLL
Tình huống: "Giờ ra chơi có một vài học sinh khác lớp đến trêu bạn hoặc phá quấy trò chơi mà bạn đang tham gia. Họ dùng những lời lẽ thô tục thiếu văn hoá để châm chọc". Bạn sẽ ứng xử thế nào ?
Học viên thảo luận về cách lượng hóa?
Cách lượng hóa:
Hướng dẫn:
Dưới đây là những tình huống khó xử mà bạn thường gặp trong cuộc sống. Xin bạn hãy đọc cẩn thận từng tình huống cụ thể với những dấu hiệu mô tả ý nghĩ và hành động (cách ứng xử) có thể xảy ra. Sau đó hãy tự đánh giá bằng cách khoanh tròn một trong ba số (0; 1; 2):
0 = Không đúng
1 = Đôi khi đúng, đúng một phần
2 = Rất đúng, thường xuyên đúng.
Cách lượng hóa:
Cách lượng hóa:
Tinh huống:
Bạn có một người bạn khác giới khá thân thiết. Một lần bố mẹ không có nhà... bạn rủ người bạn đó về nhà minh chơi. Mẹ bạn về bất chợt, tỏ ra rât khó chịu... đã mắng bạn, rồi đuổi người bạn kia ra khỏi nhà và cấm bạn không được chơi với người đó. Vì chuyện này bạn bị bạn bè tẩy chay. Vậy bạn sẽ ứng xử thế nào?
ý nghĩ của bạn Cách ứng xử của bạn
..................... .......................
..................... .......................
..................... .......................
Tinh huống:
Người bạn thân của bạn bỗng nhiên lạnh nhạt, xa lánh hoặc cắt đứt mọi quan hệ với bạn mà không đưa ra bất kỳ lý do nào. Bạn cũng được biết người đó còn có những nhận xét thiếu thiện cảm về bạn và thường tìm cách để tránh giáp mặt với bạn. Bạn sẽ ứng xử thế nào ?
ý nghĩ của bạn Cách ứng xử của bạn
..................... .......................
..................... .......................
..................... .......................
Học viên thảo luận:
Kinh nghiệm của các trường….?
Sử dụng KQ đánh giá HĐGDNGLL
Khẳng định mức độ đạt được hay chưa đạt được của học sinh về mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động
Sử dụng kết quả đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa ra các quyết định đánh giá và xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối mỗi học kỳ/ năm học.
Sử dụng kết quả đánh giá để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tập thể học sinh nỗ lực vươn lên
Sử dụng KQ đánh giá HĐGDNGLL
Yêu cầu:
HV xây dựng một phiếu đánh giá nhanh một hoạt động/một buổi thực hiện chủ điểm (thực hiện trực tiếp, tại chỗ ngay sau hoạt động) ??
2. HV xây dựng một phiếu đánh giá một đợt/phong trào hoạt động cao điểm
Chủ điểm: “Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”
Các hoạt động đã thực hiện trong chủ điểm: 1) Thăm làng gốm Bát Tràng, mỗi HS tự vẽ/trang trí một bình gốm thô làm kỷ niệm cho chuyến đi; 2) Thăm Hội Lim.
Cả hai hoạt động đều do HS lớp 9 tự tổ chức với sự hướng dẫn của GVCN
Bài tập thực hành:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)