ĐKT HỌC KÌ 2 (2013)
Chia sẻ bởi Hà Văn Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐKT HỌC KÌ 2 (2013) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2012-2013
Môn: Vật lý
Lớp: 6
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. MỤC ĐÍCH:
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ II.
- Giúp học sinh đánh giá được quá trình học tập của mình, từ đó có hướng điều chỉnh công việc học tập của mình.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
III. ĐỀ BÀI:
A. Lý Thuyết: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (2 điểm)
Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là bao nhiêu trong hai thang nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai?
Câu 3: (2 iểm)
Sự ngưng tụ là gì? Cho ví dụ?
B. Bài tập: (5 điểm)
Bài 1: (1 điểm).
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, vì sao?
Bài 2: (2điểm).
Sương mù là gì? Tại sao vào mùa đông, một số vùng lại có sương mù? Khi Mặt Trời lên, ta không còn thấy sương mù. Tại sao?
Bài 3: (2điểm).
a) Hãy tính xem 30oC, 40oC ứng với bao nhiêu oF?
b) Hãy tính xem 68oF ứng với bao nhiêu oC?
IV. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1.Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Nhận biết được các yếu tố dẫn đến sự bay hơi và sự ngưng tụ của một chất lỏng.
- Biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
1
1
2
1
2
3
5= 50%
2. Nhiệt kế, nhiệt giai.
- Nhận biết được cấu tạo và ứng dụng của nhiệt kế, nhiệt giai.
- Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
2
1
2
2
4 = 40%
3. Ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Nhận biết được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
1
1
1 = 10%
Tổng Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
3 = 30%
1
2 = 20%
2
3 = 30%
1
2 = 20%
6
10 = 100%
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A. Lý thuyết: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 2: (2 điểm – Mỗi ý đúng 1 điểm)
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, của hơi nước đang sôi là 100oC.
* Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, của hơi nước đang sôi là 212oF.
Câu 3: (2 điểm – Mỗi ý đúng 1điểm)
* Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
* Ví dụ: Các giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm.
B. Bài tập: (5 điểm)
Bài 1:
Phải nung nóng khâu dao rồi mới tra vào cán, vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán. (1 điểm)
Bài 2:
* Sương mù là hiện tượng hơi nước trong không khí bị ngưng tụ khi nhiệt độ môi trường đủ thấp. (1 điểm)
* Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù. (0,5 điểm)
* Khi Mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên
Năm học: 2012-2013
Môn: Vật lý
Lớp: 6
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. MỤC ĐÍCH:
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ II.
- Giúp học sinh đánh giá được quá trình học tập của mình, từ đó có hướng điều chỉnh công việc học tập của mình.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
III. ĐỀ BÀI:
A. Lý Thuyết: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (2 điểm)
Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là bao nhiêu trong hai thang nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai?
Câu 3: (2 iểm)
Sự ngưng tụ là gì? Cho ví dụ?
B. Bài tập: (5 điểm)
Bài 1: (1 điểm).
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, vì sao?
Bài 2: (2điểm).
Sương mù là gì? Tại sao vào mùa đông, một số vùng lại có sương mù? Khi Mặt Trời lên, ta không còn thấy sương mù. Tại sao?
Bài 3: (2điểm).
a) Hãy tính xem 30oC, 40oC ứng với bao nhiêu oF?
b) Hãy tính xem 68oF ứng với bao nhiêu oC?
IV. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1.Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Nhận biết được các yếu tố dẫn đến sự bay hơi và sự ngưng tụ của một chất lỏng.
- Biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
1
1
2
1
2
3
5= 50%
2. Nhiệt kế, nhiệt giai.
- Nhận biết được cấu tạo và ứng dụng của nhiệt kế, nhiệt giai.
- Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
2
1
2
2
4 = 40%
3. Ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Nhận biết được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
1
1
1 = 10%
Tổng Số câu
Số điểm,tỉ lệ %
1
3 = 30%
1
2 = 20%
2
3 = 30%
1
2 = 20%
6
10 = 100%
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A. Lý thuyết: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 2: (2 điểm – Mỗi ý đúng 1 điểm)
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, của hơi nước đang sôi là 100oC.
* Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF, của hơi nước đang sôi là 212oF.
Câu 3: (2 điểm – Mỗi ý đúng 1điểm)
* Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
* Ví dụ: Các giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm.
B. Bài tập: (5 điểm)
Bài 1:
Phải nung nóng khâu dao rồi mới tra vào cán, vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán. (1 điểm)
Bài 2:
* Sương mù là hiện tượng hơi nước trong không khí bị ngưng tụ khi nhiệt độ môi trường đủ thấp. (1 điểm)
* Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù. (0,5 điểm)
* Khi Mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Sơn
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)