Dinh li piago
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: dinh li piago thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đinh Thị Minh Trang QT4
Võ Thị Hương Anh QT5
Trần Mộng Ngọc Bích QT5
Phan Thị Thu Liểu QT5
Đào Thị Minh Nương QT5
Nguyễn Thị Bích Phượng QT5
Lê Danh Trung QT5
Trần Thị Hải Yến QT5
Huỳnh Thúy Kiều QT6
Nguyễn Thanh Minh QT6
Nguyễn Thị Trà My QT6
Huỳnh Ngọc Minh Ngân QT6
Nguyễn Thiên Thanh QT6
Lưu Thị Ngọc Tuyết QT6
Đinh Nguyễn Xuân Trí QT6
Phạm Minh Tuấn QT6
Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Đề tài: Tư Vấn Kinh Doanh cho Công ty cổ phần Ánh Ban Mai xâm nhập thị trường rau quả sạch Nhật Bản
Công ty cổ phần Ánh Ban Mai
Sơ lược về công ty
-Số lượng, chủng loại sản phẩm:
khoảng trên 60 loại sản phẩm
-Chất lượng sản phẩm:
lựa chọn các giống rau nhập khẩu với chất lượng cao; đánh giá, kiểm tra thường xuyên chất lượng đất, nước tưới, kiểm soát chặt chẽ, cách thức thu hoạch, đóng gói và chuyên chở tuân thủ theo qui trình khép kín .
-Quy mô sản xuất:
+5 hécta nhà kính theo tiêu chuẩn Global Gap, với
trên 40 sản phẩm rau cao cấp các loại có nguồn gốc từ Châu Âu.
+liên kết sản xuất với 10 hộ nông dân trên địa bàn sản xuất rau theo tiêu chuẩn này,với tổng diện tích 15 ha
+công ty đã xuất khẩu qua thị trường Châu Âu như : Hà Lan.
-Các chỉ tiêu chất lượng đạt được
+ tiêu chuẩn sản phẩm nông nghiệp an toàn của Hiệp hội Các Nhà Bán lẻ Châu Âu (EUREP-GAP)
+qui trình sản xuất nông nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practice) và chế biến trong nhà xưởng HACCP (do Control Union Certifications - Hà Lan
+theo tiêu chuẩn Global Gap
Thị trường rau quả Nhật Bản
Nhu cầu cơ bản và tiềm năng:
- tiêu thụ 17 triệu tấn/năm
- thị phần rau tươi nhập khẩu đến nay chiếm khoảng 18% thị trường rau trong nước.
- thảm họa kép động đất và sóng thần
Thị trường rau quả Nhật Bản
Điều kiện về kinh tế và tài chính:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
GDP Quý2/2010 tăng trưởng 1,5%.Tuy nhiên,thảm họa kép động đất sóng thần vừa qua càng kéo lùi tốc độ tăng trưởng của Nhật Bản và khiến nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới chính thức rơi vào suy thoái
Lạm phát:
Tính đến tháng 4/2011,Phòng Thống kê Nhật Bản cho biết, CPI tháng 3 của Nhật Bản tăng 0,2% (4/2011)
Cán cân thương mại:
Báo cáo đầu giờ sáng ngày 24/03/2011 cho hay tổng cán cân thương mại trong tháng 2 của Nhật Bản có con số thặng dư 0.56 ngàn tỷ JPY
Tỉ trọng các ngành kinh tế chính:
Nông nghiệp: 2,1%; Công nghiệp: 26,8%; Giao thông vận tải: 6,3%; Xây dựng: 10,3%; Lưu thông: 12,5%; Các ngành khác: 37,9%
Thu nhập:
GDP đầu người của Nhật Bản năm 2010 là 41.631 USD
Tỉ lệ thất nghiệp:
4,6%(4/2011)
Thị trường rau quả Nhật Bản
Tác động của chính trị và luật pháp:
Quan hệ Việt-Nhật:
+Chính phủ Nhật Bản và chính phủ Việt Nam thống nhất sẽ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan hệ song phương trên cơ sở tin tưởng và lợi ích chung, vì hoà bình, ổn định, hợp tác .
+.Là nhà tài trợ ODA song phương lớn nhất, nhà đầu tư FDI lớn thứ 2 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam
+Nhật Bản đang là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam
Chính sách xuất nhập khẩu:
Nhật Bản về cơ bản duy trì chính sách nhập
khẩu như đối với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ khác, chỉ trừ một số điểm khác (ví dụ như dành cho Việt Nam mức thuế GSP)
-Các quy định về hải quan của Nhật :
tương đối phức tạp và rắc rối, gây nhiều phiền phức và rất máy móc.
-Các Quy Ðịnh Pháp Luật về rau quả nhập khẩu :
+Tất cả các loại rau nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải đáp ứng các điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật và Quy định vệ sinh thực phẩm
+Hàng rào mang tính kỹ thuật của Nhật Bản luôn luôn hạn chế quy mô nhập khẩu.
+Yêu cầu Về nhãn hàng hóa
Thị trường rau quả Nhật Bản
Tác động xã hội:
Cơ cấu dân cư, độ tuổi, trình độ:
+Cơ cấu dân cư biến động theo xu hướng giảm tỷ lệ trẻ em, thanh niên và số lượng người già ngày càng già tăng.
+Trình độ học vấn cao nhất thế giới
Phong tục tập quán, đặc điểm hành vi tiêu dùng:
+Coi trọng tính truyền thống – cộng đồng hơn cá nhân
+Đòi hỏi cao về chất lượng
+Ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm và có lợi cho môi trường
Thị trường rau quả Nhật Bản
Môi trường cạnh tranh:
-Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Mê-hi-cô, Niu Di- lân, Ô-xtrây-lia, Trung Quốc.
Khắc nghiệt trong cạnh tranh về chất lượng.
Những sản phẩm được trồng nhiều tại Nhật Bản- thì mức độ cạnh tranh là khốc liệt nhất, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trường nếu chưa có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu.
Tính khả thi của dự án kinh doanh
Thị trường hấp dẫn
Chính sách hỗ trợ
Chính sách thuế
Cty có khả năng đáp ứng về chất và lượng.
=>Kết luận:công ty nên xuất khẩu rau quả qua Nhật Bản
Võ Thị Hương Anh QT5
Trần Mộng Ngọc Bích QT5
Phan Thị Thu Liểu QT5
Đào Thị Minh Nương QT5
Nguyễn Thị Bích Phượng QT5
Lê Danh Trung QT5
Trần Thị Hải Yến QT5
Huỳnh Thúy Kiều QT6
Nguyễn Thanh Minh QT6
Nguyễn Thị Trà My QT6
Huỳnh Ngọc Minh Ngân QT6
Nguyễn Thiên Thanh QT6
Lưu Thị Ngọc Tuyết QT6
Đinh Nguyễn Xuân Trí QT6
Phạm Minh Tuấn QT6
Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Đề tài: Tư Vấn Kinh Doanh cho Công ty cổ phần Ánh Ban Mai xâm nhập thị trường rau quả sạch Nhật Bản
Công ty cổ phần Ánh Ban Mai
Sơ lược về công ty
-Số lượng, chủng loại sản phẩm:
khoảng trên 60 loại sản phẩm
-Chất lượng sản phẩm:
lựa chọn các giống rau nhập khẩu với chất lượng cao; đánh giá, kiểm tra thường xuyên chất lượng đất, nước tưới, kiểm soát chặt chẽ, cách thức thu hoạch, đóng gói và chuyên chở tuân thủ theo qui trình khép kín .
-Quy mô sản xuất:
+5 hécta nhà kính theo tiêu chuẩn Global Gap, với
trên 40 sản phẩm rau cao cấp các loại có nguồn gốc từ Châu Âu.
+liên kết sản xuất với 10 hộ nông dân trên địa bàn sản xuất rau theo tiêu chuẩn này,với tổng diện tích 15 ha
+công ty đã xuất khẩu qua thị trường Châu Âu như : Hà Lan.
-Các chỉ tiêu chất lượng đạt được
+ tiêu chuẩn sản phẩm nông nghiệp an toàn của Hiệp hội Các Nhà Bán lẻ Châu Âu (EUREP-GAP)
+qui trình sản xuất nông nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practice) và chế biến trong nhà xưởng HACCP (do Control Union Certifications - Hà Lan
+theo tiêu chuẩn Global Gap
Thị trường rau quả Nhật Bản
Nhu cầu cơ bản và tiềm năng:
- tiêu thụ 17 triệu tấn/năm
- thị phần rau tươi nhập khẩu đến nay chiếm khoảng 18% thị trường rau trong nước.
- thảm họa kép động đất và sóng thần
Thị trường rau quả Nhật Bản
Điều kiện về kinh tế và tài chính:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
GDP Quý2/2010 tăng trưởng 1,5%.Tuy nhiên,thảm họa kép động đất sóng thần vừa qua càng kéo lùi tốc độ tăng trưởng của Nhật Bản và khiến nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới chính thức rơi vào suy thoái
Lạm phát:
Tính đến tháng 4/2011,Phòng Thống kê Nhật Bản cho biết, CPI tháng 3 của Nhật Bản tăng 0,2% (4/2011)
Cán cân thương mại:
Báo cáo đầu giờ sáng ngày 24/03/2011 cho hay tổng cán cân thương mại trong tháng 2 của Nhật Bản có con số thặng dư 0.56 ngàn tỷ JPY
Tỉ trọng các ngành kinh tế chính:
Nông nghiệp: 2,1%; Công nghiệp: 26,8%; Giao thông vận tải: 6,3%; Xây dựng: 10,3%; Lưu thông: 12,5%; Các ngành khác: 37,9%
Thu nhập:
GDP đầu người của Nhật Bản năm 2010 là 41.631 USD
Tỉ lệ thất nghiệp:
4,6%(4/2011)
Thị trường rau quả Nhật Bản
Tác động của chính trị và luật pháp:
Quan hệ Việt-Nhật:
+Chính phủ Nhật Bản và chính phủ Việt Nam thống nhất sẽ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan hệ song phương trên cơ sở tin tưởng và lợi ích chung, vì hoà bình, ổn định, hợp tác .
+.Là nhà tài trợ ODA song phương lớn nhất, nhà đầu tư FDI lớn thứ 2 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam
+Nhật Bản đang là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam
Chính sách xuất nhập khẩu:
Nhật Bản về cơ bản duy trì chính sách nhập
khẩu như đối với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ khác, chỉ trừ một số điểm khác (ví dụ như dành cho Việt Nam mức thuế GSP)
-Các quy định về hải quan của Nhật :
tương đối phức tạp và rắc rối, gây nhiều phiền phức và rất máy móc.
-Các Quy Ðịnh Pháp Luật về rau quả nhập khẩu :
+Tất cả các loại rau nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải đáp ứng các điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật và Quy định vệ sinh thực phẩm
+Hàng rào mang tính kỹ thuật của Nhật Bản luôn luôn hạn chế quy mô nhập khẩu.
+Yêu cầu Về nhãn hàng hóa
Thị trường rau quả Nhật Bản
Tác động xã hội:
Cơ cấu dân cư, độ tuổi, trình độ:
+Cơ cấu dân cư biến động theo xu hướng giảm tỷ lệ trẻ em, thanh niên và số lượng người già ngày càng già tăng.
+Trình độ học vấn cao nhất thế giới
Phong tục tập quán, đặc điểm hành vi tiêu dùng:
+Coi trọng tính truyền thống – cộng đồng hơn cá nhân
+Đòi hỏi cao về chất lượng
+Ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm và có lợi cho môi trường
Thị trường rau quả Nhật Bản
Môi trường cạnh tranh:
-Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Mê-hi-cô, Niu Di- lân, Ô-xtrây-lia, Trung Quốc.
Khắc nghiệt trong cạnh tranh về chất lượng.
Những sản phẩm được trồng nhiều tại Nhật Bản- thì mức độ cạnh tranh là khốc liệt nhất, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trường nếu chưa có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu.
Tính khả thi của dự án kinh doanh
Thị trường hấp dẫn
Chính sách hỗ trợ
Chính sách thuế
Cty có khả năng đáp ứng về chất và lượng.
=>Kết luận:công ty nên xuất khẩu rau quả qua Nhật Bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)