DINH DƯỠNG HỌC ĐƯỜNG
Chia sẻ bởi kim ngan |
Ngày 12/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: DINH DƯỠNG HỌC ĐƯỜNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Dinh dưỡng học đường
Sơ lược về dinh dưỡng học đường
Mục đích: phát triển toàn diện về thể chất, trí óc cho các em ớ lứa tuổi học sinh và hạn chế tỷ lệ suy dinh dưỡng.
Tránh tình trạng thừa cân, béo phì - một vấn đề sức khỏe cộng đồng của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Vấn đề “Dinh Dưỡng Học Đường” đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trên thế giới nhằm cải thiện các vấn nạn trên.
Thực trạng dinh dưỡng hiện nay
Thực trạng về thừa cân, béo phì và suy dinh dưỡng.
Về thừa cân, béo phì.
Về suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân bệnh béo phì.
Tác hại của bệnh béo phì.
Thừa cân, béo phì
Thừa cân, béo phì
Béo phì đang có xu hướng trẻ hóa và đối tượng dễ bị béo phì nhất lại chính là trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước.
Thừa cân, béo phì
Suy dinh dưỡng
Theo số liệu thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi năm 2010 trên toàn quốc là 7,1%.
Điều này cho thấy suy dinh dưỡng chủ yếu tập trung ở nông thôn, những nơi kinh tế kém phát triển.
Suy dinh dưỡng
Nguyên nhân bệnh béo phì
Khẩu phần ăn giàu lipit và thói quen ăn nhiều vào bữa tối và ăn khi xem ti vi là một đặc trưng của trẻ thừa cân, béo phì.
Ít hoạt động thể lực.
Yếu tố di truyền.
Mẹ bị đái tháo đường khi mang thai.
Người mẹ hút thuốc khi mang thai có liên quan đến khả năng tích trữ mỡ của trẻ.
Nguyên nhân bệnh béo phì
Hiện nay tại các trường học, vấn đề ăn uống của trẻ em chưa được quan tâm.
Hầu hết ở đội ngũ đầu bếp các trường bán trú chỉ có kiến thức về nấu ăn mà không có những hiểu biết đúng đắn về dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần ăn.
Các cửa hàng thức ăn nhanh, các cửa hàng bán đồ ăn vặt mọc gần trường học cũng là nguyên nhân góp phần tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em.
Tác hại bệnh béo phì
Trẻ bị béo phì thường có tâm lý mặc cảm tự ti.
Tăng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch, rối loạn gan mật, đường ruột, khó thở khi ngủ…
Rối loạn thở khi ngủ và hen.
Béo phì có thể làm chậm dậy thì ở trẻ trai.
Rối loạn dung nạp glucose và đái tháo đường.
Biến chứng gan.
Biến chứng dạ dày.
Giải pháp
Các nghiên cứu đã thành lập mối liên quan giữa béo phì, hành vi và xử lý chế độ ăn uống có nhiều phụ gia.
Việc kết hợp 1 chế độ ăn uống lành mạnh với các hoạt động thể dục, thể thao giúp chúng ta phát triển một lối sống lành mạnh.
Giải pháp
Các phụ huynh hãy khuyến khích con mình :
Luôn luôn chọn các loại thực phẩm giàu protein như thịt, gia cầm, trứng nhưng hạn chế ăn pastes, xúc xích…
Chọn ít nhất 1 loại thực phẩm giàu tinh bột: bánh mì, khoai tây, cơm.
Ăn ít nhất 1 phần nguyên liệu rau quả bằng việc xử lý riêng hay ăn chung chúng với nhau.
Ăn nhiều trái cây.
Giải pháp
Trẻ em phụ thuộc nhiều vào những ý tưởng phục vụ sáng tạo để duy trì thói quen ăn uống lành mạnh.
Một trong những cách tốt nhất để có được thói quen ăn uống lành mạnh là thông qua các bữa ăn gia đình.
Nghiên cứu cho rằng trẻ em ăn các bữa ăn gia đình ăn nhiều rau quả hơn, ít phải ăn các loại thực phẩm không lành mạnh.
Phụ huynh nên hướng dẫn dinh dưỡng cho trẻ em khi chúng đi học.
Kết luận
Vấn đề mất cân đối dinh dưỡng trong trường học đang là vấn đề nống hổi và đau dầu đối thế giới.
Mất cân đối dinh dưỡng học đường gây ra vô số các bệnh tật như thừ cân, gầy ốm, chậm phát triển hay phát triển quá nhanh gây ra sự mất cân đối trong tâm sinh lý trẻ nhỏ.
Tóm lại, dinh dưỡng học đường là một vấn đề quan trọng rất đáng được xã hội quan tâm, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển.
Sơ lược về dinh dưỡng học đường
Mục đích: phát triển toàn diện về thể chất, trí óc cho các em ớ lứa tuổi học sinh và hạn chế tỷ lệ suy dinh dưỡng.
Tránh tình trạng thừa cân, béo phì - một vấn đề sức khỏe cộng đồng của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Vấn đề “Dinh Dưỡng Học Đường” đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trên thế giới nhằm cải thiện các vấn nạn trên.
Thực trạng dinh dưỡng hiện nay
Thực trạng về thừa cân, béo phì và suy dinh dưỡng.
Về thừa cân, béo phì.
Về suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân bệnh béo phì.
Tác hại của bệnh béo phì.
Thừa cân, béo phì
Thừa cân, béo phì
Béo phì đang có xu hướng trẻ hóa và đối tượng dễ bị béo phì nhất lại chính là trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước.
Thừa cân, béo phì
Suy dinh dưỡng
Theo số liệu thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi năm 2010 trên toàn quốc là 7,1%.
Điều này cho thấy suy dinh dưỡng chủ yếu tập trung ở nông thôn, những nơi kinh tế kém phát triển.
Suy dinh dưỡng
Nguyên nhân bệnh béo phì
Khẩu phần ăn giàu lipit và thói quen ăn nhiều vào bữa tối và ăn khi xem ti vi là một đặc trưng của trẻ thừa cân, béo phì.
Ít hoạt động thể lực.
Yếu tố di truyền.
Mẹ bị đái tháo đường khi mang thai.
Người mẹ hút thuốc khi mang thai có liên quan đến khả năng tích trữ mỡ của trẻ.
Nguyên nhân bệnh béo phì
Hiện nay tại các trường học, vấn đề ăn uống của trẻ em chưa được quan tâm.
Hầu hết ở đội ngũ đầu bếp các trường bán trú chỉ có kiến thức về nấu ăn mà không có những hiểu biết đúng đắn về dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần ăn.
Các cửa hàng thức ăn nhanh, các cửa hàng bán đồ ăn vặt mọc gần trường học cũng là nguyên nhân góp phần tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em.
Tác hại bệnh béo phì
Trẻ bị béo phì thường có tâm lý mặc cảm tự ti.
Tăng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch, rối loạn gan mật, đường ruột, khó thở khi ngủ…
Rối loạn thở khi ngủ và hen.
Béo phì có thể làm chậm dậy thì ở trẻ trai.
Rối loạn dung nạp glucose và đái tháo đường.
Biến chứng gan.
Biến chứng dạ dày.
Giải pháp
Các nghiên cứu đã thành lập mối liên quan giữa béo phì, hành vi và xử lý chế độ ăn uống có nhiều phụ gia.
Việc kết hợp 1 chế độ ăn uống lành mạnh với các hoạt động thể dục, thể thao giúp chúng ta phát triển một lối sống lành mạnh.
Giải pháp
Các phụ huynh hãy khuyến khích con mình :
Luôn luôn chọn các loại thực phẩm giàu protein như thịt, gia cầm, trứng nhưng hạn chế ăn pastes, xúc xích…
Chọn ít nhất 1 loại thực phẩm giàu tinh bột: bánh mì, khoai tây, cơm.
Ăn ít nhất 1 phần nguyên liệu rau quả bằng việc xử lý riêng hay ăn chung chúng với nhau.
Ăn nhiều trái cây.
Giải pháp
Trẻ em phụ thuộc nhiều vào những ý tưởng phục vụ sáng tạo để duy trì thói quen ăn uống lành mạnh.
Một trong những cách tốt nhất để có được thói quen ăn uống lành mạnh là thông qua các bữa ăn gia đình.
Nghiên cứu cho rằng trẻ em ăn các bữa ăn gia đình ăn nhiều rau quả hơn, ít phải ăn các loại thực phẩm không lành mạnh.
Phụ huynh nên hướng dẫn dinh dưỡng cho trẻ em khi chúng đi học.
Kết luận
Vấn đề mất cân đối dinh dưỡng trong trường học đang là vấn đề nống hổi và đau dầu đối thế giới.
Mất cân đối dinh dưỡng học đường gây ra vô số các bệnh tật như thừ cân, gầy ốm, chậm phát triển hay phát triển quá nhanh gây ra sự mất cân đối trong tâm sinh lý trẻ nhỏ.
Tóm lại, dinh dưỡng học đường là một vấn đề quan trọng rất đáng được xã hội quan tâm, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: kim ngan
Dung lượng: 1,71MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)