Định dạng văn bản
Chia sẻ bởi Lâm Thanh Nam |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Định dạng văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN TIN LỚP 6
Giáo sinh: Lâm Thanh Nam
Lớp: CĐSP Toán – Tin 32
Khoa: Cơ bản
Trường: Đại học Phạm Văn Đồng
Trường TTSP: THCS Thị Trấn La Hà
Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Minh Duy
Ngày soạn: 17/02/2009
Ngày dạy: …./…./2009
Bài dạy: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN - tuần 24 - tiết 46 (ppct)
Chương IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định dạng kí tự.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ vẽ thanh Formatting và hộp thoại Font.
- Học sinh: sách, tập, viết, xem trước bài ở nhà.
IV. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 1 HS lên kiểm tra.
GV: Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản.
Đáp án:
- Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy.
+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste.
- Để di chuyển một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut.
+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste.
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: (1 phút) Đôi khi trong quá trình soạn thảo văn bản có nhiều phần văn bản không thích hợp. Vậy làm thế nào để chỉnh sửa các phần văn bản đó cho phù hợp? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “Định dạng văn bản”.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
10 phút
Hoạt động I
Định dạng văn bản
- GV cho HS quan sát các bước thực hiện của thầy trên bảng. Yêu cầu Hs trả lời GV đang thực hiện công việc gì?
- Việc thay đổi như vậy còn được gọi là định dạng văn bản. Ngoài ra trong Word ta còn có thể thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các kí tự khác trên trang.
GV yêu cầu HS đưa ra nhận xét về định dạng.
(?) Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?
(?) Dựa vào những thao tác định dạng đã được giới thiệu. Yêu cầu HS phát biểu định dạng văn bản gồm mấy loại?
- GV thay đổi các hình thức của các từ, câu.
- HS phát biểu
- HS phát biểu
Bài 16
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
- Định dạng văn bản là làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các kí tự khác trên trang.
- Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
17 phút
Hoạt động II
Định dạng ký tự
- GV giới thiệu cho học sinh các nội dung định dạng kí tự bằng cách viết một số từ rồi thay đổi kiểu dáng của chúng.
- Cho học sinh quan sát thanh công cụ.
2. Định dạng kí tự
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhiều nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ
+ Cỡ chữ
+ Kiểu chữ
+ Màu chữ
a) Sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font và chọn Font thích hợp.
+ Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết
+ Kiểu chữ:
- Nháy nút Bold là chữ đậm.
- Nháy nút Italic là chữ nghiêng.
Giáo sinh: Lâm Thanh Nam
Lớp: CĐSP Toán – Tin 32
Khoa: Cơ bản
Trường: Đại học Phạm Văn Đồng
Trường TTSP: THCS Thị Trấn La Hà
Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Minh Duy
Ngày soạn: 17/02/2009
Ngày dạy: …./…./2009
Bài dạy: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN - tuần 24 - tiết 46 (ppct)
Chương IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định dạng kí tự.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ vẽ thanh Formatting và hộp thoại Font.
- Học sinh: sách, tập, viết, xem trước bài ở nhà.
IV. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 1 HS lên kiểm tra.
GV: Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản.
Đáp án:
- Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy.
+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste.
- Để di chuyển một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut.
+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste.
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: (1 phút) Đôi khi trong quá trình soạn thảo văn bản có nhiều phần văn bản không thích hợp. Vậy làm thế nào để chỉnh sửa các phần văn bản đó cho phù hợp? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “Định dạng văn bản”.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
10 phút
Hoạt động I
Định dạng văn bản
- GV cho HS quan sát các bước thực hiện của thầy trên bảng. Yêu cầu Hs trả lời GV đang thực hiện công việc gì?
- Việc thay đổi như vậy còn được gọi là định dạng văn bản. Ngoài ra trong Word ta còn có thể thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các kí tự khác trên trang.
GV yêu cầu HS đưa ra nhận xét về định dạng.
(?) Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?
(?) Dựa vào những thao tác định dạng đã được giới thiệu. Yêu cầu HS phát biểu định dạng văn bản gồm mấy loại?
- GV thay đổi các hình thức của các từ, câu.
- HS phát biểu
- HS phát biểu
Bài 16
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
- Định dạng văn bản là làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các kí tự khác trên trang.
- Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
17 phút
Hoạt động II
Định dạng ký tự
- GV giới thiệu cho học sinh các nội dung định dạng kí tự bằng cách viết một số từ rồi thay đổi kiểu dáng của chúng.
- Cho học sinh quan sát thanh công cụ.
2. Định dạng kí tự
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhiều nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ
+ Cỡ chữ
+ Kiểu chữ
+ Màu chữ
a) Sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font và chọn Font thích hợp.
+ Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết
+ Kiểu chữ:
- Nháy nút Bold là chữ đậm.
- Nháy nút Italic là chữ nghiêng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thanh Nam
Dung lượng: 1,35MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)