Dinh dang van ban

Chia sẻ bởi Thạch Minh Chiến | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: dinh dang van ban thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý Thầy Cô Và các em học sinh
TRƯỜNG THCS DTNT MỸ XUYÊN
GV: THẠCH MINH CHIẾN
Môn: Tin Học 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các bước thực hiện sao chép một phần văn bản?
ĐÁP ÁN:
Để sao chép một phần văn bản đã có vào vị trí khác, em thực hiện:
Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy
Bước 2: di chuyển con trỏ đến vị trí cần sao chép và nháy nút Paste

Van b?n 1
Van b?n 2
Quan sát 2 văn bản sau
Hai văn bản này có gì khác nhau?
2. Em thích văn bản nào hơn? Vì sao?
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
Văn bản 1
Văn bản 2
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Van b?n 1
Van b?n 2
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
Van b?n 1
Van b?n 2
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
Van b?n 1
Van b?n 2
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
Chưa định dạng kí tự
Đã định dạng kí tự
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chọn kiểu chữ đậm
Chọn kiểu chữ nghiêng
Chọn kiểu chữ gạch chân
Hình 1
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
Chọn màu chữ
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
a.Sử dụng các nút lệnh:
+Định dạng phông chữ:
1. Chọn phần văn bản cần định dạng
2. Nháy mũi tên ở ô Font
3. Chọn phông chữ thích hợp
 B1:Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2:Nháy mũi tên ở ô Font.
B3:Chọn phông chữ thích hợp.
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
a.Sử dụng các nút lệnh:
+Định dạng cỡ chữ:
3. Chọn cỡ chữ thích hợp
1. Chọn phần văn bản cần định dạng
2. Nháy mũi tên ở ô Font size
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
 B1:Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2:Nháy mũi tên ở ô Font.
B3:Chọn phông chữ thích hợp.
a.Sử dụng các nút lệnh:
 B1:Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2:Nháy mũi tên ở ô Font size.
B3:Chọn cỡ chữ thích hợp.
+Định dạng cỡ chữ:
+Định dạng phông chữ:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2: Nháy mũi tên ở ô Font.
B3: Chọn phông chữ thích hợp.
a.Sử dụng các nút lệnh:
B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2: Nháy mũi tên ở ô Font size.
B3: Chọn cỡ chữ thích hợp.
B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2: Nháy các nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng), Underline (chữ gạch chân).
+ Định dạng kiểu chữ:
B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
B2: Nháy mũi tên ở ô Font color.
B3: Chọn màu thích hợp.
+ Định dạng màu chữ:
+Định dạng phông chữ:
+Định dạng cỡ chữ:
Tiết 49: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16:
1.Định dạng văn bản:
 Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 Mục đích: để văn bản dễ đọc, có bố cục đẹp và dễ nhớ.
 Phân loại: gồm hai loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự:
 Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 Tính chất gồm: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ.
B1:Chọn phần văn bản cần định dạng
B2:Nháy mũi tên ở ô Font
B3:Chọn phông chữ thích hợp
a.Sử dụng các nút lệnh:
B1:Chọn phần văn bản cần định dạng
B2:Nháy mũi tên ở ô Font size
B3:Chọn cỡ chữ thích hợp
B1:Chọn phần văn bản cần định dạng
B2:Nháy các nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng), Underline (chữ gạch chân)
B1:Chọn phần văn bản cần định dạng
B2:Nháy mũi tên ở ô Font color
B3: Chọn màu thích hợp
+ Định dạng kiểu chữ:
+ Định dạng màu chữ:
+Định dạng phông chữ:
+Định dạng cỡ chữ:
- Lưu ý: Nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ áp dụng cho các kí tự gõ vào văn bản.
Van b?n 1
Van b?n 2
1. Các thao tác phổ biến để định dạng kí tự là:
A. Chọn phông chữ;
B. Chọn màu sắc;
C. Chọn cỡ chữ;
D. Chọn kiểu chữ: Chữ nghiêng, đậm, gạch chân
E. Tất cả đều đúng.
2. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân... được gọi là:
(a) Phông chữ; (b) Kiểu chữ;
(c) Cỡ chữ; (d) Cả (a) và (b), (c );
Hãy chọn phương án đúng?
CỦNG CỐ
3. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
Nút dùng để định dạng kiểu chữ............

(b) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............

(c) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
4. Chọn phông chữ em sử dụng nút lệnh nào?

(a) (c)

(b) (d)
Nghiêng
Gạch chân
Đậm
CỦNG CỐ
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN .
Tiết 44:
Các em về nhà häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK/88.
- Xem trước tiếp phần b và bài 17: « ĐỊNH DẠNG ĐỌA N VĂN BẢN »

DẶN DÒ
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thạch Minh Chiến
Dung lượng: 3,84MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)