Dinh dang doan van ban
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: dinh dang doan van ban thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 17/02/2012
Ngày giảng: 21/01/2012
Ngày điều chỉnh:
Lớp : 6A2
Tiết 47:
BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
- Nắm vững các thao tác định dạng đoạn văn cơ bản.
2.Kĩ năng:
- Thực hành được các thao tác định dạng đoạn văn cơ bản.
3.Thái độ:
- Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học.
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Rèn luyện kĩ năng thao tác với các thanh công cụ, hộp thoại.
II Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, SGK, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, vở.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút):
Lớp: Sĩ số: Vắng: Lí do:
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút):
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Thế nào là định dạng văn bản? có mấy loại định dạng văn bản?
Câu hỏi 2: Định dạng kí tự là gì?có mấy cách định dạng kí tự?
-GV: nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
-GV: nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- HS1: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ nhớ các nội dung cần thiết.
+ Định dạng văn bản gồm hai loại: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
- HS2: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
+ Để định dạng kí tự có hai cách: sử dụng các nút lệnh, sử dụng hộp thoại Font
3. Bài mới ( 31 phút)
*) Đặt vấn đề: (1 phút) Ở bài học trước, các em đã được làm quen với định dạng văn bản, bao gồm: khái niệm định dạng văn bản, định dạng kí tự bằng nút lệnh trên thanh công cụ hoặc bằng hộp thoại Font... Vậy thì để định dạng đoạn văn bản thì chúng ta phải thực hiện như thế nào? Sử dụng công cụ gì?Cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài ngày hôm nay: “ Tiết 47: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN”.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản (10 phút)
1. Định dạng đoạn văn bản:
Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
Kiểu căn lề
Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Các dạng căn lề đoạn văn bản
Khoảng cách giữa các đoạn văn và giữa các dòng trong một văn bản
*) Lưu ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
- GV: đưa ra khái niệm về định dạng đoạn văn.
- GV: đưa ra các ví dụ để học sinh thấy được ứng dụng trong thực tế của định dạng đoạn văn bản.
- GV: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự còn trong định dạng đoạn văn bản thì tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. Chúng ta có lưu ý như sau.
- GV: đối với định dạng kí tự chúng ta có hai cách để thực hiện đó là: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại. Tương tự như vậy định dạng đoạn văn cũng có hai cách để thực hiện: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Paragraph. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách thứ nhất: sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
- HS: lắng nghe và ghi bài.
Ngày giảng: 21/01/2012
Ngày điều chỉnh:
Lớp : 6A2
Tiết 47:
BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
- Nắm vững các thao tác định dạng đoạn văn cơ bản.
2.Kĩ năng:
- Thực hành được các thao tác định dạng đoạn văn cơ bản.
3.Thái độ:
- Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học.
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Rèn luyện kĩ năng thao tác với các thanh công cụ, hộp thoại.
II Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, SGK, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, vở.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút):
Lớp: Sĩ số: Vắng: Lí do:
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút):
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Thế nào là định dạng văn bản? có mấy loại định dạng văn bản?
Câu hỏi 2: Định dạng kí tự là gì?có mấy cách định dạng kí tự?
-GV: nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
-GV: nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- HS1: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ nhớ các nội dung cần thiết.
+ Định dạng văn bản gồm hai loại: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
- HS2: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
+ Để định dạng kí tự có hai cách: sử dụng các nút lệnh, sử dụng hộp thoại Font
3. Bài mới ( 31 phút)
*) Đặt vấn đề: (1 phút) Ở bài học trước, các em đã được làm quen với định dạng văn bản, bao gồm: khái niệm định dạng văn bản, định dạng kí tự bằng nút lệnh trên thanh công cụ hoặc bằng hộp thoại Font... Vậy thì để định dạng đoạn văn bản thì chúng ta phải thực hiện như thế nào? Sử dụng công cụ gì?Cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài ngày hôm nay: “ Tiết 47: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN”.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản (10 phút)
1. Định dạng đoạn văn bản:
Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
Kiểu căn lề
Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Các dạng căn lề đoạn văn bản
Khoảng cách giữa các đoạn văn và giữa các dòng trong một văn bản
*) Lưu ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
- GV: đưa ra khái niệm về định dạng đoạn văn.
- GV: đưa ra các ví dụ để học sinh thấy được ứng dụng trong thực tế của định dạng đoạn văn bản.
- GV: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự còn trong định dạng đoạn văn bản thì tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. Chúng ta có lưu ý như sau.
- GV: đối với định dạng kí tự chúng ta có hai cách để thực hiện đó là: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại. Tương tự như vậy định dạng đoạn văn cũng có hai cách để thực hiện: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Paragraph. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách thứ nhất: sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
- HS: lắng nghe và ghi bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngân
Dung lượng: 429,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)