Dia lop 8
Chia sẻ bởi Lý Hải Yến |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: dia lop 8 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Các thuyết kiến tạo mảng
Các thuyết kiến tạo mảng
Minh chứng
Các thuyết địa kiến tạo chính
1. Thuyết địa máng
2. Thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết tách dãn đáy đại dương
Thuyết lục địa trôi
Thuyết kiến tạo toàn cầu
Thuyết địa máng
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
J.Hall (1849)
T. Dana (1873)
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
Lục địa luôn cố định, chuyển động theo phương thẳng đứng và chia kiến trúc vỏ Trái Đất thành địa máng và nền bằng.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Hoạt động sụt lún mạnh, hình thành các khu biển sâu kéo dài hàng trăm km, bề rộng không lớn. Tốc độ sụt lún gần bằng tốc độ trầm tích với bề dày lớn. Giai đoạn đầu tốc độ sụt lớn lớn hơn tốc độ trầm tích
Hoạt động đứt gãy và hoạt động macma phát triển, giai đoạn đầu sản phẩm phun trào xen kẽ với trầm tích biển, giai đoạn cuối là magma xân nhập hình thành các thể
Các đá trầm tích bị uốn nếp mạnh, phức tạp, nhiều đứt gãy làm đảo lộn thế nằm của đá.
Đá biến chất phát triển với trình độ biến chất cao.
Phân bố dọc theo rìa giữa lục địa và đại dương.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
Một số minh chứng cho sự trôi dạt của lục địa
Kết quả đo đạc
Hình dạng lục địa
Cấu trúc địa chất và tuổi của đá
Hoá thạch
Cổ từ
Hình thành dạng lục địa
Hóa thạch
Sự trùng khớp về mặt cấu trúc uốn nếp của các dãy núi ở rìa các lục địa
Cấu trúc địa chất và tuổi của đá
Sự đồng nhất về mặt hóa thạch ở các lục địa khác nhau
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết Kiến tạo mảng
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Wegener (1880 – 1930)
Lục địa không cố định, không chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng mà có cả chuyển động theo phương nằm ngang và chia bề mặt Trái đất ra làm 7 mảng lớn: mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực, ngoài ra còn có một số mảng nhỏ.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
Khi hai mảng rời khỏi nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, các dung nham trong quyển mềm sẽ trào leenthanhf dãy núi nằm dọc theo vết đứt – đó là dãy núi ngầm giữa đại dương (thí dụ: dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương kéo dài từ Bắc Cực xuông Nam Cực)
Khi hai mảng tiến sát, va đập vào nhau, chúng sẽ dồn và làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi uốn nếp như trường hợp hình tành dãy Himalaya do hai mảng: Ấn Độ và Âu – Á xô vào nhau
Khi hai mảng đại dương chuyến động tiến sát vào mảng lục dịa, nó sẽ chui xuống mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành núi , sự dịch chuyển này thường kèm theo các trận động đất. Ngoài ra quá trình cuốn hút xuống ưới sâu hàng trăm kilomet cò tạo ra sự ma sát mạnh nên làm nóng chảy các đá. Lớp dung nham nóng chảy này có áp suất cao sẽ thoát lên bề mặt Trái đất qua các vết nứt của mảng nền bên trên tạo ra các ngọn núi lửa.
Nếu hai mảng gặp nhau rồi chuyển dịch ngang sẽ tạo ra vết nứt lớn của vỏ Trái đất như vết nứt tạo nên vịnh Califoocnia
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
Các thuyết kiến tạo mảng
Minh chứng
Các thuyết địa kiến tạo chính
1. Thuyết địa máng
2. Thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết tách dãn đáy đại dương
Thuyết lục địa trôi
Thuyết kiến tạo toàn cầu
Thuyết địa máng
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
J.Hall (1849)
T. Dana (1873)
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
Lục địa luôn cố định, chuyển động theo phương thẳng đứng và chia kiến trúc vỏ Trái Đất thành địa máng và nền bằng.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Hoạt động sụt lún mạnh, hình thành các khu biển sâu kéo dài hàng trăm km, bề rộng không lớn. Tốc độ sụt lún gần bằng tốc độ trầm tích với bề dày lớn. Giai đoạn đầu tốc độ sụt lớn lớn hơn tốc độ trầm tích
Hoạt động đứt gãy và hoạt động macma phát triển, giai đoạn đầu sản phẩm phun trào xen kẽ với trầm tích biển, giai đoạn cuối là magma xân nhập hình thành các thể
Các đá trầm tích bị uốn nếp mạnh, phức tạp, nhiều đứt gãy làm đảo lộn thế nằm của đá.
Đá biến chất phát triển với trình độ biến chất cao.
Phân bố dọc theo rìa giữa lục địa và đại dương.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết địa máng
Một số minh chứng cho sự trôi dạt của lục địa
Kết quả đo đạc
Hình dạng lục địa
Cấu trúc địa chất và tuổi của đá
Hoá thạch
Cổ từ
Hình thành dạng lục địa
Hóa thạch
Sự trùng khớp về mặt cấu trúc uốn nếp của các dãy núi ở rìa các lục địa
Cấu trúc địa chất và tuổi của đá
Sự đồng nhất về mặt hóa thạch ở các lục địa khác nhau
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết Kiến tạo mảng
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Wegener (1880 – 1930)
Lục địa không cố định, không chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng mà có cả chuyển động theo phương nằm ngang và chia bề mặt Trái đất ra làm 7 mảng lớn: mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực, ngoài ra còn có một số mảng nhỏ.
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
Khi hai mảng rời khỏi nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, các dung nham trong quyển mềm sẽ trào leenthanhf dãy núi nằm dọc theo vết đứt – đó là dãy núi ngầm giữa đại dương (thí dụ: dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương kéo dài từ Bắc Cực xuông Nam Cực)
Khi hai mảng tiến sát, va đập vào nhau, chúng sẽ dồn và làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi uốn nếp như trường hợp hình tành dãy Himalaya do hai mảng: Ấn Độ và Âu – Á xô vào nhau
Khi hai mảng đại dương chuyến động tiến sát vào mảng lục dịa, nó sẽ chui xuống mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành núi , sự dịch chuyển này thường kèm theo các trận động đất. Ngoài ra quá trình cuốn hút xuống ưới sâu hàng trăm kilomet cò tạo ra sự ma sát mạnh nên làm nóng chảy các đá. Lớp dung nham nóng chảy này có áp suất cao sẽ thoát lên bề mặt Trái đất qua các vết nứt của mảng nền bên trên tạo ra các ngọn núi lửa.
Nếu hai mảng gặp nhau rồi chuyển dịch ngang sẽ tạo ra vết nứt lớn của vỏ Trái đất như vết nứt tạo nên vịnh Califoocnia
Tác giả
Quan điểm
Đặc điểm
Thuyết Kiến tạo mảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)