DI TRUYEN - DA BOI

Chia sẻ bởi Trần Thị Lài | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: DI TRUYEN - DA BOI thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng cô và các bạn
Vấn đề: Thành tựu đột biến đa bội trong chọn giống
Bì thảo luận : Nhóm 3 tổ 3
Lớp: k11- Sinh
Khoa : KHTN
Danh sách
1 Lê Thị Thơm
Lê Thị Mai
Đoàn Văn Cường
Trong tự nhiªn người ta thường gặp những cơ thể mà có hiện tượng số lượng nhiễm sắc thể trong té bào xoma hoặc cơ thể bị biến đổi, số lượng nhiễm sắc thể trong té bào dó gồm những số chẵn là bội số của nhiễm sắc thể ban đầu ( 2x, 4x, 6x, 8x,… ) gọi là dãy đa bội cân và cũng có thẻ gồm những số lẻ là bội số của nhiễm sắc thể ban đầu (3x, 5x, 7x,… ) gọ là dãy không cân bằng.
Khi các đột biến có thể được biểu hiện ra kiểu hình thì thể đa bội được tạo thành.
1.Giới thiệu về đa bội:
Trong tự nhien người ta thường gặp những cơ thể mà có hiện tượng số lượng nhiễm sắc thể trong té bào xoma hoặc cơ thể bị biến đổi, số lượng nhiễm sắc thể trong té bào dó gồm những số chẵn là bội số của nhiễm sắc thể ban đầu ( 2x, 4x, 6x, 8x,… ) gọi là dãy đa bội cân và cũng có thẻ gồm những số lẻ là bội số của nhiễm sắc thể ban đầu (3x, 5x, 7x,… ) gọ là dãy không cân bằng.
Khi các đột biến có thể được biểu hiện ra kiểu hình thì thể đa bội được tạo thành.
A.Giới thiệu về đa bội:
2.Phương pháp chọn giống đa bội:
Đa bội được sử dụng trong chọn giống để:
Tạo ra những giống cây trồng mới để có những đặc trưng tốt mà cây bình thừơng nhị bội không có như dưa hấu, cà chua, cam quýt tam bội không hạt. Trong một số cây trồng, nhiều thể đa bội thì da dạng, số lưọng nhiễm săc thể lớn hơn thường có giá trị cao hơn.
VD: Khoai tây có các thể đa bội: nhị bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n), song phổ biến trồng trong sản xuất là khoai tây tứ bội, phần lớn các giống chuối được trồng trên thế giới cũng thuộc dạng tam bội với số nhiễm sắc thể là 33.
+ Thể đa bội thuần không có thêm gen mới, tính trạng thường cùng dạng như ở thể lưỡng bội nhưng cách bểu hiện kiểu hình mạnh hơn. Ở thể đa bội tạp, so với dạng bố và mẹ cũng không có gen khác lạ xong ở thể đa bội này đã hình thành hệ cân bằng gen mới, khác hẳn cha mẹ chúng nêncó nhiều đặc trưng, đặc tính quý, mà ở dạng bố mẹ chúng không có như tính thích ứng, khả năng chống chịu, cho năng suất cao, phẩm chất tốt ….

-VD: Các giống lúa mạch đen tứ bội có kích thươc hạt to hơn, có khả năng nảy mầm tốt hơn trong những điều kiện bất lợi của môi trường, có hàm lượng protein cao
- Ngoài ra phương pháp tạo giống da bội còn được dùng để:
+ Khắc phục những khó khăn trong lai xa.
+ Duy trì ưu thế lai trong chọn giống ưu thế lai.
+ Tạo ra dạng mẹ bất dục phấn, phục vụ cho các chương trình lai tạo như tạo ra dạng mẹ tam bội.
Đặc điểm của thể đa bội:
+ Về mặt di truyền: cây đa bội ít phân ly, nhờ thế kết quả tạo giống nhanh hơn cây đa bội giao phấn. Khi tự thụ cưõng bức mức đọ sốg chậm hơn. Thể đa bội thường bất thụ do quá trình phân bào giảm nhiễm diễn ra không bình thường do phần lớn c¸c giao tö mang sè nhiÔm trung gian gi÷a n vµ 2n nªn kh«ng cã søc sèng,
+ Về nặt hình thái : so với cây nhị bội các dạng đa bội thường có thân cao to hơn, lá dày hơn thường có màu xanh đạm hơn. Người ta thường dựa vào kích thước khí khổng và hạt phấn để phân biệt các dạng đa bội với các dạng nhi bội.
Lúa 2n
Lúa đa bội
1. thành tụu trong chon gióng thực vật
Hiện nay với việc sử dụng thể đa bội trong chọn giống cây trồng đang là một phương pháp chọn giống rất độc đáo và có hiệu quả bởi những đặc điểm của thể đa bội mang lại. Trên thế giới, kể từ sau khi phát hiện ra các chất Cônsisin , Acenaphthen.là những chất gây hiệu quả đa bội rõ rệt nhất, thì vấn đề đa bội thể đã được nghiên cứu và sử dụng với một phạm vi ngày càng sâu rộng. Nếu như năm1983, người ta mới chỉ gây tạo được cây đa bội ở 41 loài, thì đến nay hầu hết các loài cây trồng chủ yếu đều có đại diện là đa bội thể. Trong đó, nhiều nhóm cây có giá trị cao như: nhóm cây lấy củ, cây làm thức ăn gia súc, cây lấy hạt, cây lấy dầu, cây ăn quả, cây cảnh.
ở Việt Nam các thể đa bội cũng được chú trọng trong công tác chọn giống cây trồng và đã đạt được một số kết quả đầu tiên như: giống dưa hấu tam bội không hạt, giống rau muống tứ bội cọng to dùng để chăn nuôi, giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
B/ thành tựu giống đa bội:
Môt trong những thành tựu lớn nhất của phương pháp đa bội thể đó là việc tạo ra cây củ cải đường tam bội. Nhiều nước đã trồng phổ biến giống cây này như: Pháp, Ba Lan, Đan Mạch. So với củ cải đường lưỡng bội thì củ cải đường tam bội có sản lượng cao hơn 6-7%, hàm lượng đường cao hơn 18%. Đường ở củ cải đường tam bội có chất lượng cao, hàm lượng chất độc và tro thấp, giá thành hạ vì dễ chế biến hơn. Dạng củ cải đường tam bội có khả năng chống bệnh tốt hơn dạng lưỡng bội. Củ cải đường tam bội sử dụng trong chăn nuôi có sản lượng vượt dạng lưỡng bội 12-30%.
c? c?i du?ng tam b?i
1.1 Đối với cây lấy củ
1.2 Đối với cây ăn quả:
a/ Giống hồng không hạt:
Ngoài ra một thành tựu lớn nhất đó là tạo ra được 1 lượng lớn các giống cây trồng lấy quả không có hạt, chuối hồng tam bội. và những loại quả này đã có mặt trên thị trường. Chúng có đặc điểm là: quả to, không hoặc ít hạt, hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn, hương thơm hơn.
b.Đối với dưa hấu
Trong các cây lấy quả thì thành tựu đáng kể là việc tạo ra dưa hấu tam bội.đặc điểm là quả to, không hạt hoặc ít hạ, giá trị dinh dương cao và giá tri kinh tế cao.
Dưa hấu tam bội không hạt
c/ Nho tứ bội:
Kông hạt, dàu chất dinh dưỡng, hương vị thơm ngon có giá trị kinh tế cao
d. Đối với táo�:
Ngươì ta tạo ra giống táo đào vàng ( năm 1998) có mã quả đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, và có vị thơm đặc trưng, quả to( 30-35 quả/kg), năng suất đạt 40-45 tấn/ ha. Được tạo ra bằng cách xử lí đột biến sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc.
Đối với chuối :
Bằng phương pháp đột biến đa bội đã tạo ra được giống chuối đa bội lẻ không hạt
e. Đối với cà chua�:
Giống cà chua Hồng Lan được tạo ra từ thể đột bến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
f.. Đối với cam.
Bằng các xử lí đột biến đa bội thể invivo và invitro�: viện nghiên cứu phương pháp chọn lọc giống�đã tạo ra được giống cam quýt không có hạt.
. Đó là�: giống cam sành, cam Vân Du, quýt Chum, bưởi Phúc Trạch được tạo ra từ các giống cây tứ bội cho quả to, mọng nước và không có hạt.
Chanh không hạt
Cà chua tứ bội
g. Đối với bưởi
Người ta tạo được gần 100 cây tam bội thể từ các cây bưởi tam bội thể của các giống bưởi Phúc Trạch, bưởi Diễn có triển vọng đối với chọn giống bưởi không hạt. Hoặc một số quýt Chum bất dục đực.
bưởi đa bội không hạt
1.3 Đối với cẩy lấy hạt:
a/ Đối với lúa mì:
-Đối với cây lấy hạt thì kết quả lớn nhất là việc tạo ra được giống lúa mì đen tứ bội, giống này có thể cạnh tranh với dạng lưỡng bội và được trồng phổ biến ở Đức, Canada. Đặc điểm của lúa mì đen tứ bội là hạt có kích thước to hơn, khả năng nảy mầm tốt hơn, tỷ lệ và chất lượng bột cao hơn dạng lưỡng bội.
- ở chi lúa mì ( Triticum), lúa mì thường ( lúa mì mềm ) T.. đố là các giống lúa mì 6n: cho năng suất cao, chất lượng cao nhất được sử dụng phổ biến.
Người ta dùng phương pháp kết hợp lai hữu tinh với sử lí đột biến: người ta tạo ra
Và trong những năm gần đây người ta cũng đã thu được một số kết quả trong chọn giống tứ bội thể ở ngô, lúa mạch, lúa.

- giống lúa H20 từ giống lua H30 lai với giống A20, các giống lúa DT16, DT10, giống nếp thơm, TK106 và các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như: tám thơm( năm 2000) có gạo thơm, cơm dẻo và ngon.
VD: Các giống lúa: KML39, DT33, VLD: 95-19.
b / Giống ngô:
- Người ta dùng phương pháp kết hợp lai hữu tinh với sử lí đột biến: người ta tạo ra
Và trong những năm gần đây người ta cũng đã thu được một số kết quả trong chọn giống tứ bội thể ở ngô, lúa mạch, lúa

hạt lúa đa bội
Hạt ngô đa bội
a/ Đối với đậu tương�:
Người ta gây đột biên nhân tạo tạo ra giống đậu tương DT74 và DT 55�: có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to và có màu vàng.
b/ Đối với lạc�:
Người ta gây đột biến tạo ra giống lạc bạch sa, V79�: sinh trưởng khoẻ, hạt to trung bình và đều, vỏ quả dễ bóc, có hàm lượng protein cao, ngắn ngày, cho năng suất đạt 15-18 quả cây, có thể thu hoạch kéo dài.
1.4 §èi víi c©y lÊy l¸:
a/ Đối với dâu:
-Người ta tạo ra được giống dâu tây 4n mang những đặc điểm nỏi trội hơn hăn so với giống dâu 2n như kích thước thân lá rể đều tô đặc biệt là lá to và rất xanh
- ngoài ra khi lai lai dâu 2n và 3n. ta tạo ra cây dâu tây bát bội ( 8x=56), hoặc dâu tứ bội từ dâu lưỡng bội ở Bắc Ninh: tạo ra giống dâu có lá to, bản dày, cho năng suất cao.
- Giống dâu số 12�: là giống tam bội (3n) đựoc tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội cho bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao, năng suát đạt 29,7 ha/năm.
Nếu thâm canh tốt có thể cho ra năng suất cao đạt 40 ha/năm.
Tạo giống dâu tam bội Ưu QUế dâu 12,62, số 1, số 2 và Ưu Quế dâu đặc biệt số 3, tạo được giống chất lượng tốt sản lượng cao, khắc phục được tồn tại về giảm tỉ lệ cứng cây, nảy mầm và tính nghịch để đạt tới cao sản, chất lượng tốt, dễ trồng và hiệu quả cao.
- Tạo giống dâu lai F1-VH13 tam bội trồng bằng hạt do trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ lai thành công cây sau 1 năm trồng đạt 2,7m chiều cao, thân màu vàng nhạt, bì khổng nhỏ, màu vàng, cành nhiều, tán tương đối gọn. Lá to, kích thước trung bình 18,5 x 15cm, dày, bóng và phẳng, màu xanh đậm, khả năng giữ nước tốt, tươi lâu, thích hợp cho cả nuôi tằm lớn và tằm nhỏ. Không có quả nên rất thuận lợi cho thu hái lá, năng suất khá cao đạt trên 40 tấn/ha/năm�; chất lượng lá khá cao�: hàm lượng protein trong lá đạt 22-23%, hệ số tiêu hao 16-17 kg lá dâu/1 kg kén tằm.
- Giống dâu lai F1-VH15�:
Là giống dâu lai tam bội ( 3n) được lai hữu tính giữa giống dâu nhị bội K10 và giống dâu tứ bội ĐB 86.
+ Cây cao trung bình 2,6m, thân màu xanh nhạt, sinh trưởng khoẻ, nhiều cành, tán gọn, lá to và dày, màu xanh đậm, khả năng giữ nước tốt nên tươi lâu.
+ Năng suất thâm canh đạt 25-30 tấn lá/ha, chất lượng lá tốt, lá dày, hàm lượng protein trong lá đạt 22-25% thích hợp cho nuôi tằm con và tằm lớn.
+ Có khả năng chống chịu với bệnh bạc thau, gỉ sắt, vi khuẩn khá hơn các giống dâu địa phương và các giống dâu nhập nội, khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi như�: nóng, úng, hạn, rét khá tốt.
_ Giống dâu lai F1-VH17
Là giống dâu lai tam bội, được lai hữu tính giữa giống dâu nhị bội K9 và tứ bội ĐB86.
+ Cây cao trung bình 2,6m, thân màu xanh nhạt, sinh trưởng khoẻ, nhiều cành, tán gọn, lá to và dày, màu xanh đậm, khả năng giữ nước tốt nên tươi lâu.
+ Năng suất đạt 35 tấn lá/ha,, chất lượng lá tốt, chống chịu bệnh bạc thau, gỉ sắt, vi khuẩn, có khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh.
1.5 Đối với cây cảnh:
Trong lĩnh vực cây cảnh thì việc áp dụng phương pháp đa bội cũng đã đạt được nhiều kết quả thành công, tạo ra những cây cảnh có thế đẹp, độc đáo và tạo được nhiều giống hoa mới, trong đó nhắc nhiều đến là những loài phong lan, hoa sứ
Hoa phong lan
Hoa sứ đa bội
Tổng kết:
Qua đó ta thấy chọn giống đa bội trong sản xuất nông nghiệp rất quan trọng.Từ thành tựu sử dụng trong sản xuất những dạng cây đa bội trênđã cho thấy ý nghĩa to lớn của phương pháp da bội thể trong chọn giống đặc biệt là sự kết hợp giũa đa bội thẻ với hệ thống chon lọc cùng các phương pháp chon giống khác như lai tạo gây đột biến... Đã bước đầu thu được những thể đa bội có nhiều tính trạng như mong muốn.Như vậy hiện tượng đa bội giữ một vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá của giói thực vật và nó được đánh dấu bằng việc hình thành hợp tử - giai đoạn đầu tiên trong sinh sản hữu tính.
Cảm ơn cô và các ban hẹn gặp lại lần sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)