DH VÀ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KTKN MÔN T.VIỆT
Chia sẻ bởi Trần Thị Nam Anh |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: DH VÀ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KTKN MÔN T.VIỆT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG
Những căn cứ để biên soạn và thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 về việc ban hành chương trình GD phổ thông- cấp tiểu học.
Quyết định số 896/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 13/2/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học
Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?
Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học, hoạt động GD mà HS cần phải và có thể đạt được
Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp/ ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học.
Chuẩn KTKN cơ sở để soạn SGK/ để QLdạy học/ để đảm bảo tính thống nhất, khả thi/ để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học.
Vì sao phải dạy học theo chuẩn KTKN?
Là giải pháp cơ bản đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu.
Khắc phục trình trạng quá tải trong dạy học hiện nay.
Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng GD tiểu học.
Là cơ sở để kiểm tra đánh gía giờ dạy của GV/ việc học của HS đúng thực chất.
Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hoá hoạt động học của HS
Cấu trúc và nguyên tắc biên soạn chuẩn KTKN môn: Tiếng Việt
Chuẩn KTKN được soạn theo kế hoạch dạy học từng khối lớp VD: lớp 5 có 8 tiết/ tuần, 35 tuần/ năm
Chuẩn KTKN được soạn dựa theo cấu trúc SGK Tiếng Việt
Chuẩn KTKN trình bày theo nội dung yêu cần đạt về KTKN đối với từng bài
Những lưu ý khi sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt.
Yêu cầu cần đạt là những chuẩn KTKN cơ bản, tối thiểu đòi hỏi toàn bộ HS phải đạt được
Phần ghi chú là phần nội dung mà HS khá , giỏi có thể thực hiện đạt được ở mức cao hơn
Đối với kĩ năng đọc, viết GV kiểm tra cần gắn với 4 lần kiểm tra định kì ( VD : chuẩn đọc/ viết đối với lớp 2 là: Giữa kỳ 1: đọc 35 tiếng/ phút, viết: 35 tiếng/ 15 phút Cuối kỳ 1: đọc 40 tiếng/ phút, viết: 40 tiếng/ 15 phút Giữa kỳ 2: đọc 45 tiếng/ phút, viết: 45 tiếng/ 15 phút Cuối kỳ 2: đọc 50 tiếng/ phút, viết: 50 tiếng/ 15 phút)
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Trong soạn giáo án lên lớp:
- Phần nêu mục đích, yêu cầu của bài học:
GV cần nêu những yêu cầu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu chuẩn KTKN
Phần chuẩn bị: Cần ghi rõ những thiết bị đồ dùng của GV và HS tối thiểu để đạt được yêu cầu mà nội dung đặt ra (lấy VD)
Xác định được các phương pháp chính, các hoạt động cơ bản/ lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Tổ chức hoạt động dạy học:
Xác định được các phương pháp chính, các hoạt động cơ bản/ lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
Xác định rõ BT nào dành cho đối tượng nào
VD: Tiếng việt 4 tuần 7 môn LT&C, bài Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cột yêu cầu cần đạt ghi:” Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam ( BT3)- Cột ghi chú giải thích “ HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3. Như vậy Yêu cầu viết tên và tìm trên bản đồ “các quận, huyện, thị xã/ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em” chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi, còn những HS khác chỉ cần “tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam” theo nội dung BT3 là đạt chuẩn.
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Kiểm tra đánh gía:
-Cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chuẩn KTKN mà ra đề KT và đánh giá phù hợp.
VD: bài chính tả lớp 3,4 mắc không quá 5 lỗi là đạt chuẩn ( 5,6 đ).
- Đối với KT định kì cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của tuần ôn tập và mức độ cần đạt của kĩ năng từng khối lớp.
Hoạt động nhóm:
5 nhóm - nghiên cứu 5 khối lớp
Dựa vào chuẩn KTKN và SGK,SGV của từng khối lớp để nhận xét:
Việc xác định yêu cầu cần đạt của từng bài , từng môn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Lấy dẫn chứng minh hoạ.
Phần ghi chú cần cấu trúc như thế nào?
RA ĐỀ - Trắc nghiệm khách quan trong môn Tiếng Việt
Thế nào là đề trắc nghiệm khách quan?
- Là khảo sát, đo lường kết quả học tập của HS bằng câu hỏi, bài tập với những đặc điểm cơ bản sau:
- Là đáp án đóng, tức là chỉ có 1 phương án trả lời duy nhất đúng ( hoặc đúng nhất)
Có sự khống chế về thời gian
không cấn trình bày lập luận-
Các kiểu đề trắc nghiệm khách quan
1. Trắc nghiệm lựa chọn
2.Trắc nghiệm đúng – sai
3. Trắc nghiệm đối chiếu
4. Trắc nghiệm thay thế
5. Trắc nghiệm sắp xếp
6. Trắc nghiệm điền khuyết
7. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
Xác định mục đích kiểm tra:
- KT để đánh giá trình độ đạt chuẩn tối thiểu hay nhằm phân loại HS/ KT để đánh giá kết quả học tập trong tuần hay trong tháng hay kết thúc học kỳ...
> KT đựoc 3 trình độ nhận thức : Nhận biết/ hiểu/ vận dụng
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
2.Xác định nội dung KT
- Căn cứ để xác định nội dung KT là yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN phù hợp với từng giai đoạn KT ( VD)
> Đề ra phù hợp với yêu cầu KT, đánh giá đúng chất lượng HS.
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
3.Phác thảo khung đề KT
Dự kiến số lượng câu hỏi, bài tập cho mỗi nội dung KT
Dự kiến những dạng câu hỏi, bài tập
xác định độ khó của các câu hỏi, bài tập
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
4.Biên soạn câu hỏi, bài tập và đáp án
Đề trắc nghiệm ở tiểu học thường được biên soạn theo quan điểm tích hợp, bắt đầu với các câu đọc hiểu, sau mới là những câu KT các kiến thức, kỹ năng
Nên sắp xếp các câu hỏi, bài tập cùng kiểu với nhau ở gần nhau
Đáp án cần ghi rõ các phương án đúng và điểm số
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
5.Phản biện, biên tập đề, hình thành đề KT và đáp án chính thức
Cần kiểm tra kĩ, cân nhắc lựa chọn kĩ
Cần có sự góp ý, phản biện của đồng nghiệp
Biên tập đề cần lưu ý tính lô gích, cân đối hài hoà và thẩm mĩ của đề
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
6. Chấm bài
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng, thái độ
Đánh giá về trình độ hiểu
Đánh giá về trình độ nhận biết
Đánh giá về trình độ vận dụng
Hoạt động nhóm: 5 nhóm - nghiên cứu chuẩn KTKN để ra đề TV giữa HKI cho từng khối lớp
Cần nêu rõ :
Đề ra phù hợp với chuẩn KTKN chưa?
Đề ra đã đảm bảo 3 mức độ : đọc hiểu/ nhận biết/ vận dụng chưa?
Đề ra đã phù hợp với các đối tượng, trình độ HS chưa?
Đề ra đã đảm bảo tính lô gích, hợp lý chưa?
Những căn cứ để biên soạn và thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 về việc ban hành chương trình GD phổ thông- cấp tiểu học.
Quyết định số 896/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 13/2/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học
Chuẩn kiến thức kĩ năng là gì?
Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học, hoạt động GD mà HS cần phải và có thể đạt được
Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp/ ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học.
Chuẩn KTKN cơ sở để soạn SGK/ để QLdạy học/ để đảm bảo tính thống nhất, khả thi/ để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học.
Vì sao phải dạy học theo chuẩn KTKN?
Là giải pháp cơ bản đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu.
Khắc phục trình trạng quá tải trong dạy học hiện nay.
Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng GD tiểu học.
Là cơ sở để kiểm tra đánh gía giờ dạy của GV/ việc học của HS đúng thực chất.
Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hoá hoạt động học của HS
Cấu trúc và nguyên tắc biên soạn chuẩn KTKN môn: Tiếng Việt
Chuẩn KTKN được soạn theo kế hoạch dạy học từng khối lớp VD: lớp 5 có 8 tiết/ tuần, 35 tuần/ năm
Chuẩn KTKN được soạn dựa theo cấu trúc SGK Tiếng Việt
Chuẩn KTKN trình bày theo nội dung yêu cần đạt về KTKN đối với từng bài
Những lưu ý khi sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt.
Yêu cầu cần đạt là những chuẩn KTKN cơ bản, tối thiểu đòi hỏi toàn bộ HS phải đạt được
Phần ghi chú là phần nội dung mà HS khá , giỏi có thể thực hiện đạt được ở mức cao hơn
Đối với kĩ năng đọc, viết GV kiểm tra cần gắn với 4 lần kiểm tra định kì ( VD : chuẩn đọc/ viết đối với lớp 2 là: Giữa kỳ 1: đọc 35 tiếng/ phút, viết: 35 tiếng/ 15 phút Cuối kỳ 1: đọc 40 tiếng/ phút, viết: 40 tiếng/ 15 phút Giữa kỳ 2: đọc 45 tiếng/ phút, viết: 45 tiếng/ 15 phút Cuối kỳ 2: đọc 50 tiếng/ phút, viết: 50 tiếng/ 15 phút)
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Trong soạn giáo án lên lớp:
- Phần nêu mục đích, yêu cầu của bài học:
GV cần nêu những yêu cầu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu chuẩn KTKN
Phần chuẩn bị: Cần ghi rõ những thiết bị đồ dùng của GV và HS tối thiểu để đạt được yêu cầu mà nội dung đặt ra (lấy VD)
Xác định được các phương pháp chính, các hoạt động cơ bản/ lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Tổ chức hoạt động dạy học:
Xác định được các phương pháp chính, các hoạt động cơ bản/ lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
Xác định rõ BT nào dành cho đối tượng nào
VD: Tiếng việt 4 tuần 7 môn LT&C, bài Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cột yêu cầu cần đạt ghi:” Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam ( BT3)- Cột ghi chú giải thích “ HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3. Như vậy Yêu cầu viết tên và tìm trên bản đồ “các quận, huyện, thị xã/ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em” chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi, còn những HS khác chỉ cần “tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam” theo nội dung BT3 là đạt chuẩn.
Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt như thế nào?
Kiểm tra đánh gía:
-Cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chuẩn KTKN mà ra đề KT và đánh giá phù hợp.
VD: bài chính tả lớp 3,4 mắc không quá 5 lỗi là đạt chuẩn ( 5,6 đ).
- Đối với KT định kì cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của tuần ôn tập và mức độ cần đạt của kĩ năng từng khối lớp.
Hoạt động nhóm:
5 nhóm - nghiên cứu 5 khối lớp
Dựa vào chuẩn KTKN và SGK,SGV của từng khối lớp để nhận xét:
Việc xác định yêu cầu cần đạt của từng bài , từng môn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Lấy dẫn chứng minh hoạ.
Phần ghi chú cần cấu trúc như thế nào?
RA ĐỀ - Trắc nghiệm khách quan trong môn Tiếng Việt
Thế nào là đề trắc nghiệm khách quan?
- Là khảo sát, đo lường kết quả học tập của HS bằng câu hỏi, bài tập với những đặc điểm cơ bản sau:
- Là đáp án đóng, tức là chỉ có 1 phương án trả lời duy nhất đúng ( hoặc đúng nhất)
Có sự khống chế về thời gian
không cấn trình bày lập luận-
Các kiểu đề trắc nghiệm khách quan
1. Trắc nghiệm lựa chọn
2.Trắc nghiệm đúng – sai
3. Trắc nghiệm đối chiếu
4. Trắc nghiệm thay thế
5. Trắc nghiệm sắp xếp
6. Trắc nghiệm điền khuyết
7. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
Xác định mục đích kiểm tra:
- KT để đánh giá trình độ đạt chuẩn tối thiểu hay nhằm phân loại HS/ KT để đánh giá kết quả học tập trong tuần hay trong tháng hay kết thúc học kỳ...
> KT đựoc 3 trình độ nhận thức : Nhận biết/ hiểu/ vận dụng
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
2.Xác định nội dung KT
- Căn cứ để xác định nội dung KT là yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN phù hợp với từng giai đoạn KT ( VD)
> Đề ra phù hợp với yêu cầu KT, đánh giá đúng chất lượng HS.
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
3.Phác thảo khung đề KT
Dự kiến số lượng câu hỏi, bài tập cho mỗi nội dung KT
Dự kiến những dạng câu hỏi, bài tập
xác định độ khó của các câu hỏi, bài tập
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
4.Biên soạn câu hỏi, bài tập và đáp án
Đề trắc nghiệm ở tiểu học thường được biên soạn theo quan điểm tích hợp, bắt đầu với các câu đọc hiểu, sau mới là những câu KT các kiến thức, kỹ năng
Nên sắp xếp các câu hỏi, bài tập cùng kiểu với nhau ở gần nhau
Đáp án cần ghi rõ các phương án đúng và điểm số
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
5.Phản biện, biên tập đề, hình thành đề KT và đáp án chính thức
Cần kiểm tra kĩ, cân nhắc lựa chọn kĩ
Cần có sự góp ý, phản biện của đồng nghiệp
Biên tập đề cần lưu ý tính lô gích, cân đối hài hoà và thẩm mĩ của đề
Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan
6. Chấm bài
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng, thái độ
Đánh giá về trình độ hiểu
Đánh giá về trình độ nhận biết
Đánh giá về trình độ vận dụng
Hoạt động nhóm: 5 nhóm - nghiên cứu chuẩn KTKN để ra đề TV giữa HKI cho từng khối lớp
Cần nêu rõ :
Đề ra phù hợp với chuẩn KTKN chưa?
Đề ra đã đảm bảo 3 mức độ : đọc hiểu/ nhận biết/ vận dụng chưa?
Đề ra đã phù hợp với các đối tượng, trình độ HS chưa?
Đề ra đã đảm bảo tính lô gích, hợp lý chưa?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nam Anh
Dung lượng: 246,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)