DH tích cực
Chia sẻ bởi Dương Đăng Vỹ |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: DH tích cực thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
HĐ1: Động não (trải nghiệm về kĩ thuật “khăn trải bàn”).
HĐ2: Thực hành trải nghiệm kĩ thuật “khăn trải bàn”.
HĐ3: Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”.
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nêu câu hỏi thảo luận:
Ví dụ1:
Yêu cầu HS: Nêu các âm thanh mà em biết? ( Bài 41: Âm thanh-Khoa học 4).
Yêu cầu mỗi học sinh trong từng nhóm suy nghĩ, trả lời câu hỏi trên vào phần giấy của mình trên “ khăn trải bàn”.
Sau đó yêu cầu học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm, cử thư ký ghi kết quả vào giữa “ khăn trải bàn”.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác tham gia phản hồi ý kiến góp ý, GV nhận xét, kết luận.
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Ví dụ 2:
Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường.
Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi ( nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường) vào phần giấy của mình trên “ khăn trải bàn”.
Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến chung của cả nhóm về nội dung cần trả lời ở trên rồi thư kí ghi vào phần giữa của “ khăn trải bàn”.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, góp ý cho nhau.
GV nhận xét đánh giá và đưa ra kết luận.
5
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2
3
1
4
6
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
7
Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
- Mục tiêu
- Tác dụng đối với học sinh
- Cách tiến tiến hành
8
Là gì?
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
9
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”
10
Cách tiến hành
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”
11
12
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Chia nhóm 6 người theo mã màu (ghi số 1 đến số 6).
Tổ chức thực hiện theo cách tiến hành ở trên
Câu hỏi thảo luận:
Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở địa phương và giải pháp khắc phục?
Các nhóm có nhận xét gì về hoạt động trải nghiệm vừa rồi?
13
Một số lưu ý khi sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”
14
15
Hoạt động 3:Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động dạy học theo môn học có sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” và dạy thử trước lớp.
16
Kết luận:
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, có thể tổ chức trong tất cả các môn học, bài học.
Kĩ Thuật này khắc phục được những hạn chế của học theo nhóm vì trong hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, nếu tổ chức không tốt thì đôi khi chỉ có những thành viên tích cực làm việc, một số thành viên thụ động thường ỷ lại, trông chờ và “nghỉ ngơi” như người ngoài cuộc do đó mất nhiều thời gian và hiệu quả học tập không cao.
17
Kết luận:
- Trong kĩ thuật khăn trải bàn đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến riêng của mình trước khi thảo luận. Vì vậy áp dụng kĩ thuật này vừa hoạt động được cá nhân vừa hoạt động được nhóm có sự phối hợp giữa cá nhân và nhóm
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
HĐ1: Động não (trải nghiệm về kĩ thuật “các mảnh ghép”).
HĐ2: Thực hành trải nghiệm kĩ thuật “các mảnh ghép”.
HĐ3: Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “các mảnh ghép”.
20
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
- Mục tiêu
- Tác dụng đối với học sinh
- Cách tiến tiến hành
22
Là gì?
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
23
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
24
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
25
VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu
Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
26
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau.
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS.
Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm.
27
Một số lưu ý:
Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
28
29
Hoạt động : Thực hành
- Chia 10 nhóm
- Mỗi nhóm thiết kế 1 hoạt động áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” theo môn học, trong một bài học cụ thể.
- Thực hành dạy theo nhóm
- Trao đổi về hoạt động dạy thử
30
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
HĐ1: Động não (trải nghiệm về kĩ thuật “khăn trải bàn”).
HĐ2: Thực hành trải nghiệm kĩ thuật “khăn trải bàn”.
HĐ3: Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”.
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nêu câu hỏi thảo luận:
Ví dụ1:
Yêu cầu HS: Nêu các âm thanh mà em biết? ( Bài 41: Âm thanh-Khoa học 4).
Yêu cầu mỗi học sinh trong từng nhóm suy nghĩ, trả lời câu hỏi trên vào phần giấy của mình trên “ khăn trải bàn”.
Sau đó yêu cầu học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm, cử thư ký ghi kết quả vào giữa “ khăn trải bàn”.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác tham gia phản hồi ý kiến góp ý, GV nhận xét, kết luận.
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Ví dụ 2:
Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường.
Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi ( nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường) vào phần giấy của mình trên “ khăn trải bàn”.
Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến chung của cả nhóm về nội dung cần trả lời ở trên rồi thư kí ghi vào phần giữa của “ khăn trải bàn”.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, góp ý cho nhau.
GV nhận xét đánh giá và đưa ra kết luận.
5
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2
3
1
4
6
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
7
Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
- Mục tiêu
- Tác dụng đối với học sinh
- Cách tiến tiến hành
8
Là gì?
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
9
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
Cách tiến hành
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”
10
Cách tiến hành
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”
11
12
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Chia nhóm 6 người theo mã màu (ghi số 1 đến số 6).
Tổ chức thực hiện theo cách tiến hành ở trên
Câu hỏi thảo luận:
Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở địa phương và giải pháp khắc phục?
Các nhóm có nhận xét gì về hoạt động trải nghiệm vừa rồi?
13
Một số lưu ý khi sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”
14
15
Hoạt động 3:Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động dạy học theo môn học có sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” và dạy thử trước lớp.
16
Kết luận:
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, có thể tổ chức trong tất cả các môn học, bài học.
Kĩ Thuật này khắc phục được những hạn chế của học theo nhóm vì trong hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, nếu tổ chức không tốt thì đôi khi chỉ có những thành viên tích cực làm việc, một số thành viên thụ động thường ỷ lại, trông chờ và “nghỉ ngơi” như người ngoài cuộc do đó mất nhiều thời gian và hiệu quả học tập không cao.
17
Kết luận:
- Trong kĩ thuật khăn trải bàn đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến riêng của mình trước khi thảo luận. Vì vậy áp dụng kĩ thuật này vừa hoạt động được cá nhân vừa hoạt động được nhóm có sự phối hợp giữa cá nhân và nhóm
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
HĐ1: Động não (trải nghiệm về kĩ thuật “các mảnh ghép”).
HĐ2: Thực hành trải nghiệm kĩ thuật “các mảnh ghép”.
HĐ3: Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “các mảnh ghép”.
20
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
Hoạt động 1: Động não
Kĩ thuật “các mảnh ghép”
- Mục tiêu
- Tác dụng đối với học sinh
- Cách tiến tiến hành
22
Là gì?
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
23
Là gì?
Mục tiêu
Tác dụng
đối với HS
24
1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
25
VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu
Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm)
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) gọi là “nhóm mảnh ghép”.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
26
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào?
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
Một số lưu ý
Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau.
Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS.
Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm.
27
Một số lưu ý:
Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu
Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.
Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
28
29
Hoạt động : Thực hành
- Chia 10 nhóm
- Mỗi nhóm thiết kế 1 hoạt động áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” theo môn học, trong một bài học cụ thể.
- Thực hành dạy theo nhóm
- Trao đổi về hoạt động dạy thử
30
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đăng Vỹ
Dung lượng: 885,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)